Thứ Sáu, 31 tháng 10, 2008


Nhật Hành

Ngày: 31 tháng 10 năm 2007

Giảng Sư: ĐĐ Pháp Đăng

Điều hợp thảo luận: TT Giác Đẳng

Tri chúng: PT Bích Thu / TN Như Nguyện

Bài học: Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn: "CHỜ ĐỢI LÀ LẠC THÚ"

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Nguon Duc Hanh, Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen, VoBatPhi, Mina, Sangkhaly, Delta74 và quý Ops (tin tức),
http://www.phapluan.net &
http://www.bandieuhanh.blogspot.com

Người mở room, mở nhạc và kinh tụng: Bich Thu, TN Nhu Nguyen, Mina.

Người hoán chuyển bài, làm banner: Tuyet Hanh.

Người cho dấu điểm chính, thảo luận, câu đố: TN Nhu Nguyen, Tuyet Hanh.

Người post bài, clean Room: Mina / Tuyet Hanh.

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen.

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): NS Lieu Phap bận, xin nghỉ phép từ 12/10 - 02/11.

________________ PT Nhu Hanh, xin nghỉ phép từ 12/10 - 03/11
Bài Đọc ngày Thứ Sáu của MC

Phần I: Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Sáu, ngày 31 tháng 10 năm 2008 Phật lịch 2552. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 7:30 đến 10:00 tối, Houston 7:30 đến 10:00 sáng, NY 8:30 đến 11:00 sáng, Cali 5:30 đến 8:00 sáng, Paris 2:30 đến 5:00 chiều, Sydney 11:30 tối đến 2:00 sáng.

Kính thưa quý vị bài học hôm nay sẽ do ĐĐ Pháp Đăng thuyết giảng Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn: "CHỜ ĐỢI LÀ LẠC THÚ", với sự điều hợp của TT Giác Đẳng
. Chúng ta sẽ có chương trình tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(Phần I (Tiếp theo): ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:
Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn

"CHỜ ĐỢI LÀ LẠC THÚ"

304. JN 21-23
Chưa có bản dịch Chú giải bổn sanh -
Như Quang lược dịch – Ni sư Liễu Pháp hiệu đính
____________

Chúng con kính cung thỉnh TT Giác Đẳng từ bi dẫn nhập bài học hôm nay. Namo Buddhāya.

Phần II:



A. Chánh văn: (Như Quang sưu tầm).

Nơi nào hiện diện khổ đau
Là nơi an lạc tầm cầu khởi sinh
Nơi nào hiện hữu đã sinh
Phi hiện hữu đáng cho mình đợi mong
Nơi nào thiêu đốt thân, lòng
Sự mát mẻ chế ngự dòng lửa thiêu
Nơi có lửa tham, sân, si
Tất nhiên sẽ có vô vi niết bàn
Nơi nào ác pháp ngập tràn
Thiện pháp cũng có, lạc an theo mình
Nơi nào đã có sự sinh
Vô sinh ắt sẽ đợi mình chẳng sai.
***********************
Bản phụ đính (Ban Tu Thư Diệu Pháp - Như Hạnh dịch theo bản tiếng Anh "Daily Readings from Buddha's Words of Wisdomby Ven. S. Dhammika).

Câu 304:

Ở đâu có đau khổ,
Thì có mưu cầu hạnh phúc.
Và cũng như thế ấy,
Nơi nào có hiện hữu,
Thì có tầm cầu phi hữu.

Nơi nào có nhiệt não,
Nơi đó có thanh lương,
Và cũng như thế ấy,
Ở đâu có ba ngọn lửa tham sân si,
Là nơi có Niết Bàn.

Nơi nào có bất thiện,
Nơi đó có thiện pháp.
Và cũng như thế ấy,
Nơi nào có khởi sinh,
Thì cũng có vô sinh.


Chúng con kính cung thỉnh ĐĐ Pháp Đăng từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhāya.



C. Thảo Luận

Nội dung của Pháp đàm hôm nay: (TT Giác Đẳng biên soạn)

...

Câu Kinh trong phần "Học và Ghi nhớ":

...



D. Đố vui (TT Giác Đẳng biên soạn)

...

________________________________________

Phần III:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau / Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,


Ngày mai chúng ta sẽ được nghe ĐĐ Pháp Tân thuyết giảng Câu Phật ngôn: "305. Sv 226 - ĐIỀU ĐƯỢC CHỜ ĐỢI KHI THÁNH ĐỆ TỬ HOÀN TOÀN TIN TƯỞNG Ở NHƯ LAI", chúng con kính thỉnh TT Giác Đẳng giới thiệu bài học ngày mai. Namo Buddhāya.


Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Kính cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, kính chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhāya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhāya.

No. 2097 (Dương Tiêu dịch)

Nhật Bản: Hoàng Tử Charles và Công Nương Camilla

Viếng Thăm Ngôi Chùa Phật Giáo

Khi Hoàng Tử Trở Thành Hoàng Đế Anh Quốc, Ông Ta Dự Định Trở Thành 1 Người Bảo Vệ Lòng Tin Hơn Là Vai Trò Lãnh Đạo Tối Cao Để Bảo Vệ Các Nhà Thờ Tại Anh Quốc.

By Andrew Alderson in Nara
Last Updated: 4:45PM GMT 29 Oct 2008

Tin Từ Nara, Nhật Bản:

Hôm nay thứ năm Hoàng Tử xứ Wales cùng với vợ là Công Nương Xứ Cornwall đã bay từ Tokyo đến Nara để chiêm bái ngôi chùa kỳ quan văn hóa thế giới Todaiji cao 169 feet, rộng 187 feet, là 1 ngôi chùa lớn nhất được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ.

Ngôi chùa Todaiji được xây dựng vào năm 752 là 1 công trình xây dựng và điêu khắc tuyệt tác chiếm 1 phần quan trọng tại cố đô cổ của Nhật Bản – Heijokyo vào thế kỷ thứ 8.

Hoàng Tử Charles và Công Nương Camilla được phương trượng ngôi chùa, nhà sư Dozen Ueno hướng dẫn tham quan chung quanh ngôi chùa.

Cặp vợ chồng vương giả Anh Quốc đã thắp nhang lễ bái tại điện thờ chánh điện.

Hoàng tử Charles sẽ kiêm luôn chức vị lãnh đạo tối cao của các nhà thờ tại Anh Quốc khi ông ta trở thành hoàng đế nước này.

Hoàng tử Charles đã bày tỏ ý định rằng ông ta sẽ là người bảo vệ lòng tin một cách cởi mở hơn là người thừa kế bảo thủ bảo vệ lòng tin theo lối cổ truyền.

Cặp Vợ chồng vương giả hoàng tộc đang trên đường công du 10 ngày viếng thăm các nước Viễn Đông bao gồm Nhật Bản, Brunei và Indonesia.

Hoàng tử Charles đã quyết định kêu gọi thế giới ủng hộ chiến dịch bảo vệ khí hậu địa cầu và các khu rừng nhiệt đới.

Hoàng tử Charles trong bộ đồ vest màu xám và Công Nương Camilla trong bộ áo màu ngà voi cũng đã viếng thăm Viện bảo tàng Thủ công nghệ truyền thống Nara, cũng tại đây 2 người đã ký tên lưu niệm và tham quan hãng điện tử khổng lồ Sharp, vốn được xây dựng vào năm 1912 với khoảng 50,000 nhân công trên thế giới.

Trong cuộc thăm viếng, hoàng tử Charles đã được chứng kiến tận mắt chiếc radio đầu tiên của hãng Sharp được sản xuất vào năm 1925, cũng như hệ thống máy lạnh đầu tiên vào năm 1958, Chiếc ti vi màu đầu tiên năm 1960 và chiếc Microwave đầu tiên vào năm 1980.

Hoàng tử Charles và Công Nương Camilla sau đó đã bay trở lại Tokyo để gặp gỡ thủ tướng Taro Aso cùng các nhân viên cao cấp khác trong nội các Nhật Bản.

-------------------------------------------------------------------

No. 2098 (Hạt Cát dịch)

Đặc sứ Đức Đạt Lai Lạt Ma

lại lên đường ... phó hội với Trung cộng

Các BEIJING, Oct. 30 (AP) - (Kyodo) — (EDS: UPDATES WITH ARRIVAL) -- đặc sứ của Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đến Bắc Kinh hôm thứ Năm để bắt đầu cho các cuộc đàm phán mới nhiều ngày sau khi nhà lãnh đạo tâm linh Tây Tạng bày tỏ sự thất vọng qua những cuộc đàm phán trước kia với nhà cầm quyền Trung Cộng.

"Họ đã tới Bắc Kinh cho các cuộc đàm phán", Thubten Samphel, phát ngôn viên của chính phủ lưu vong Tây Tạng nói với phóng viên tờ Kyodo News qua điện thoại như trên. Nhưng ông từ chối không cho biết là bao giờ thì các cuộc đàm phán bắt đầu.

Trước đó chính phủ lưu vong Tây Tạng ở Ấn Độ nói rằng có hai đặc sứ và ba phụ tá đã đến thủ đô Trung cộng hôm sáng thứ Năm và sẽ ở đó năm ngày.

Đây là lần đàm phán thứ ba giữa các đặc sứ của Đức Đạt Lai Lạt Ma và các viên chức chính phủ Trung cộng kể từ khi xảy ra các cuộc bạo lọan ở Tây Tạng hồi tháng Ba.

Đức Đạt Lai Lạt Ma hôm Thứ Bảy rằng chính phủ Trung cộng dường như đã chẳng lắng nghe những lời kêu gọi của Ngài về một Tây Tạng tự trị thuần túy và những mức độ phản kháng chống đối chính sách thống trị của Trung cộng trong vùng ngày càng gia tăng nghiêm trọng hơn.

Các phụ tá của Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng truyền thông quốc tế đã trích dẫn sai lầm phát biểu của Ngài khi nói rằng Ngài hết hy vọng về một sự ổn định chính trị cho Tây Tạng.

Thubten Samphel từ chối bình luận về việc sẽ có hay không bất cứ một sự thông cảm nào trong những chuyến thương lượng sắp tới.

"Mặt đối mặt để thảo luận về những vấn đề này luôn luôn là tốt đẹp, đối với bất cứ tiến triển nào, tôi không phải là người ở trong cương vị phán quyết".

Một trong những đặc sứ từng tham dự các cuộc đàm phán trước kia hồi tháng Năm và tháng Bảy, Lodi Gyaltsen Gari, cũng phát biểu rằng nhân dân Tây Tạng đã không còn kiên nhẫn với những cuộc đàm phán của Trung Cộng.

Ông phát biểu trước một hội chúng tại Đại Học Harvard hồi đầu tháng này rằng nếu không có sự thay đổi thái độ từ những viên chức Trung cộng trong suốt thời gian các cuộc đàm phán mới này diễn ra thì các viên chức Tây Tạng có thể kết luận rằng nhà cầm quyền Trung cộng không nghiêm túc hoặc thành tâm duy trì việc đối thoại chính trị.

"Vấn đề Tây Tạng, quả thực, đang ở một ngã tư đường", ông nói.

Đức Đạt Lai Lạt Ma đã lên tiếng triệu tập một hội nghị đặc biệt sẽ được tổ chức tại Dharamsala, một thành phố Băc Ấn, trong tháng tới để thảo luận về thái độ chính trị của nhân dân Tây Tạng trong tương lai.

Nhà cầm quyền Trung cộng đã cáo buộc rằng các nhà ủng hộ Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tổ chức các cuộc bạo loạn tại Tây Tạng và các tỉnh lân cận hồi đầu năm nay như là một phần của các nỗ lực ly khai khỏi Trung cộng, và Ngài đã nhiều lần lập lại phủ nhận các cáo buộc, nói rằng bạo lọan là một thái độ bày tỏ sự phẫn nộ và bất mãn tự phát để phản đối các chính sách đã không tôn trọng tín ngưỡng, ngôn ngữ và văn hóa Tây Tạng của Trung cộng.

Thứ Năm, 30 tháng 10, 2008


Nhật Hành

Ngày: 30 tháng 10 năm 2008

Giảng Sư: ĐĐ Huyền Vân


Điều hợp thảo luận: TT Giác Đẳng


Tri chúng: PT Mina / PT Nguồn Đức Hạnh

Bài học: Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn: "BIẾT ƠN VÀ BIẾT TRẢ ƠN".

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Nguon Duc Hanh, Mina, Vo Bat Phi, Delta74, Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen,
Vo Thuong09, Sangkhaly, và các Ops http://www.phapluan.net & http://www.bandieuhanh.blogspot.com

Người mở room: Nguon Duc Hanh, Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen. (các Ops đk).

Người mở nhạc và kinh tụng: Nguon Duc Hanh, Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen. (các Ops đk).

Người hoán chuyển bài cho Room: Tuyet Hanh. (đk).

Người cho dấu điểm chính, thảo luận, câu đố: Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen.

Người post bài cho Room: Nguon Duc Hanh, Nhu Hanh. (các Ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Tuyet Hanh, Nguon Duc Hanh. (các Ops đk).

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): NS Lieu Phap bận, xin nghỉ phép từ 12/10 - 02/11.

________________ PT Nhu Hanh, xin nghỉ phép từ 12/10 - 03/11.
Bài Đọc ngày Thứ Năm của MC

Phần I: Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Năm, ngày 30 tháng 10 năm 2008 Phật lịch 2552. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 7:30 đến 10:00 tối, Houston 7:30 đến 10:00 sáng, NY 8:30 đến 11:00 sáng, Cali 5:30 đến 8:00 sáng, Paris 2:30 đến 5:00 chiều, Sydney 11:30 tối đến 2:00 sáng.

Kính thưa quý vị bài học hôm nay sẽ do ĐĐ Huyền Vân thuyết giảng Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn: "BIẾT ƠN VÀ BIẾT TRẢ ƠN", với sự điều hợp của TT Giác Đẳng
Chúng ta sẽ có chương trình tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(Phần I (Tiếp theo): ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:
Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn

"BIẾT ƠN VÀ BIẾT TRẢ ƠN"

303. Vin. IV 55
http://zencomp.com/greatwisdom/uni/u-luat-daipham/dp-01b.htm
Luật Tạng, Đại Phẩm, Chương Trọng Yếu (tt), Câu 85

(Đức Phật ngợi khen ngài Sārīputta về việc
ngài cho một Bà la môn xuất gia vì vị này trước đây
đã bố thí cho ngài một muỗng vật thực – nq chú thích)

____________

Chúng con kính cung thỉnh TT Giác Đẳng từ bi dẫn nhập bài học hôm nay. Namo Buddhāya.

Phần II:



A. Chánh văn: (Như Quang sưu tầm).

Những người tốt là những người biết ơn và nhớ ơn đã thọ.
***********************
Bản phụ đính (Ban Tu Thư Diệu Pháp - Mina dịch theo bản tiếng Anh "Daily Readings from Buddha's Words of Wisdomby Ven. S. Dhammika).

Câu 303:

Thật vậy, những người tốt là những người tri ân và báo ân.


Chúng con kính cung thỉnh ĐĐ Huyền Vân từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhāya.



C. Thảo Luận

Nội dung của Pháp đàm hôm nay: (TT Giác Đẳng biên soạn)

...

Câu Kinh trong phần "Học và Ghi nhớ":

...



D. Đố vui (TT Giác Đẳng biên soạn)

...

________________________________________

Phần III:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau / Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,


Ngày mai chúng ta sẽ được nghe ĐĐ Pháp Đăng thuyết giảng Câu Phật ngôn: "304. JN 21-23 - CÓ MẶT NÀY TẤT CÓ MẶT KIA", chúng con kính thỉnh TT Giác Đẳng giới thiệu bài học ngày mai. Namo Buddhāya.


Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Kính cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, kính chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhāya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhāya.

No. 2095 (Dương Tiêu dịch)

Điểm Sách: Tín đồ Thiên Chúa Giáo có thể

học hỏi được gì từ Phật giáo để làm giảm bớt khổ đau

By Ray Waddle, The Tennessean, October 25, 2008

Tin từ Tennessee, Hoa Kỳ:

Mọi nơi, mọi ngày, trong cuộc đời chúng ta bao giờ cũng phải đương đầu với các ngọn gió ô nhiễm vốn từng phút từng giây quấy rối ngay tâm hồn chúng ta. Những màn kịch gió xoáy nghiệt ngã bao giờ cũng thổi mạnh và quấy rối chúng ta trên đường đời.

Có bao nhiêu lần trong 1 giờ mà đầu óc chúng ta phải suy nghĩ về những điều vớ vẩn và không bổ ích trong cuộc đời, chẳng hạn như: Cô ấy quá ư là lắm chuyện, Tôi quá ư là nặng cân, anh ấy không phải là người Mỹ, Bà ấy hơi bất bình thường, tôi là 1 thằng vô dụng … Đức Chúa Trời sẽ nguyền rủa tất cả bọn họ, vân vân và vân vân ...

Đầu óc chúng ta luôn luôn bận rộn với những câu chuyện tào lao như trên, hoặc mất thời gian để thoát khỏi các nỗi buồn phiền và đau đớn hàng ngày, tuy nhiên chính các phán xét và thành kiến chủa chính chúng ta đã làm cho chính bản thân chúng ta ngày càng đi vào vòng lẫn quẫn của sự đau khổ trong cuộc đời.

Trong 30 năm qua, Gordon Peerman, giám mục của 1 nhà thờ địa phương và cũng là 1 nhà tâm vật lý trị liệu, đã và đang cố gắng tìm hiểu phương pháp làm sao để giảm bớt nỗi khổ đau và tại sao con người lại phải đau khổ. Để giải quyết vấn đề nan giản này, Giám mục Gordon đã nghiên cứu tường tận phương pháp tu hành của Thiên chúa giáo truyền thống cũng như Phật Giáo để mọi người có thể tự thực tập hòng giảm bớt vấn đề “đau khổ” muôn thuở này.

Gordon Peerman sẽ ký tên vào quyển sách mới xuất bản:

Niềm Giải Thoát Thiêng Liêng: Những Gì Thiên Chúa Giáo Có Thể Học Hỏi Từ Phật Giáo Về Phương Pháp Giải Thoát Sự Đau Khổ (SkyLight Paths Publishing), tại tiệm bán sách Davis-Kidd vào lúc 7:00pm ngày 6 tháng 11.

Theo Gordon, câu hỏi thường thường đặt ra trong xã hội: làm sao chúng ta có thể vượt qua nỗi đau thể chất và tinh thần trong đời sống hàng ngày ? Tác giả đã nhận định rõ ràng nỗi đau đớn và sự đau khổ không nhất thiết hoàn toàn giống nhau, và điều này đã tạo ra mọi sự khác biệt xung khắc trong đời sống hàng ngày.

Đau đớn buồn rầu xảy ra, chỉ vì đời sống của con người vốn dĩ không ngừng đè nén và áp lực trên 2 phương diện Thân và các mối quan hệ tương quan trong xã hội

Nhưng theo Gordon thì nguyên nhân của đau khổ là những suy nghĩ và các câu chuyện tào lao hàng ngày trong xã hội bám chặt trong đầu óc chúng ta, và chúng ta vô tình hay hữu ý đã cưỡng cầu chống lại những gì xảy ra hàng ngày, thay vì nên chấp nhận và nhìn thẳng vào những sự việc xảy ra với như đúng tình trạng nguyên thủy của nó.

Theo Phật Pháp, đau khổ là hệ luỵ được chính bản thân chúng ta tự cộng vào nỗi đau đớn buồn rầu bình thường, khi chúng ta cưỡng cầu chống lại sự việc vốn đã xảy ra và đã qua rồi, đương nhiên chúng ta sẽ tự chuốc thêm nhiều đau khổ.

Hàng triệu người luôn than khóc rầu rĩ với một câu hỏi quen thuộc mà chúng ta thường nghe: Trời ơi, Tôi đã làm gì mà trời lại hại tôi đến nông nỗi này ? Theo kinh nghiệm của ông Peerman, cưỡng cầu chống lại hoặc đi tìm nguyên nhân tại sao chúng ta lại bị tai hoạ thế này thế kia luôn luôn ít hiệu quả hơn là chạm trán, dựa theo và đương đầu 1 cách tự nhiên với đau khổ cho tới khi nỗi khổ tan dần và lòng từ xuất hiện trong chúng ta.

Hơn nữa từ trong đau khổ sẽ mang lại nhiều điểm tuyệt vời thông thái trí tuệ cũng như những điều mới lạ mà chúng ta không hề nhận thấy trước đó, nếu không có những thất bại trên đường đời. Sau những thất bại trên đường đời, con người hiểu biết sẽ trở nên tư duy và suy nghĩ chững chạc hơn, ngược lại những người không hiểu biết sẽ trở nên buồn rầu chán nản và trở nên tiêu cực hơn nếu trong tương lai loại người này chạm trán với những thất bại chướng ngại vật trên đường đời đầy chông gai.

Quyển sách cống hiến cho độc giả 9 phương pháp thực tập để giải tỏa sự sợ hãi và đau khổ. Theo 1 ví dụ trong quyển sách, nỗi sợ hãi và suy nghĩ tiêu cực sẽ tàn phá đời sống hiện tại và tương lai, những câu nói thiếu thiện chí đầy thành kiến và lo lắng hàng ngày chẳng hạn: “Tôi không tin tưởng bạn”, “tôi không có khả năng”, “tôi không thuộc về ... ?”, “Nhiều điều bất tường sẽ xảy ra cho tôi ... ?” không những làm cho bạn lo lắng và mất lòng tin mà còn là 1 trong những nguyên nhân khiến nhựng sự việc tai hoạ đó nhanh chóng chụp lên đầu và cuộc sống của bạn.

Thay vì đặt những câu hỏi như vậy, chúng ta nên tự hỏi:

Có phải sự phán đoán đó đúng không ? Tôi có thể tuyệt đối biết điều đó hoàn toàn đúng ? làm sao tôi phản ứng khi những suy nghĩ tiêu cực thoáng qua đầu tôi ? Ai hoặc cái gì tôi sẽ trở thành nếu tôi cứ tiếp tục giữ những ý nghĩ tiêu cực này ? Tự do tinh thần và cuộc sống sẽ đến với các bạn khi bạn tự kiểm tra mình bằng những câu hỏi mang tính chất phật giáo như vậy.

Tín đồ Thiên Chúa Giáo hoặc Phật Giáo đề nghị các phương pháp bất bạo động hòa nhã tế nhị hiền hoà và khung cảnh hoà bình chung quanh có thể thay đổi tâm hồn mọi người. Mới nghe qua thì có vẻ trừu tượng, nhưng thật ra chịu khó suy nghĩ bạn sẽ thấy phương pháp này rất thực tế và có thể thực hiện được.

Trong thời đại thông tin rầm rộ và thường bị sai lạc cũng như quá nhiều lý tưởng hóa, bao giờ cũng dễ dàng có nhiều sự chỉ trích, than phiền,mạt sát lẫn nhau giữa người và người.

Thế giới hiện nay có quá nhiều người có tâm hồn nóng nảy và cực đoan cần phải được bình tĩnh và làm dịu lại.

Những dụng cụ và phương pháp để có một tâm hồn an lạc từ ái và giảm bớt đau khổ đã được chỉ dẫn và minh họa một cách cụ thể trong quyển sách vừa mới xuất bản của Gordon Peerman: “Blessed Relief: what Christian can Learn from Buddhists about Suffering”.

Nguồn: http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=10,7315,0,0,1,0 .

-------------------------------------------------------------------

No. 2096 (Hạt Cát lược dịch)

Đức Đạt Lai Lạt Ma triệu tập hội nghị khoáng đại

lưu dân Tây Tạng toàn thế giới



Wednesday, October 29, 2008

DHARMSALA, India: Đức Đạt Lai Lạt Ma đã lên tiếng triệu tập một hội nghị Tây Tạng lưu vong đặc biệt để thảo luận về sách lược tranh đấu trong tương lai khi các cuộc đàm phán với Trung cộng bị bế tắc, các viên chức nói như trên hôm thứ Ba.

Hội nghị khoáng đại bất thường được đề cập đến sau khi Đức Đạt Lai Lạt Ma tuyên bố với lưu dân Tây Tạng hôm thứ Bảy rằng Ngài đầu hàng với các nỗ lực thuyết phục Bắc Kinh để cho Tây Tạng được nới rộng tự trị trong chính sách của Trung cộng, và hiện nay thì Ngài yêu cầu nhân dân Tây Tạng hãy quyết định đường hướng tranh đấu trong tương lai.

Hội Nghị khoáng đại đặc biệt này dự trù sẽ diễn ra vào trung tuần tháng 11, sẽ được sự tham gia của tất cả các đại diện của các cộng đồng Tây Tạng lưu vong và các tổ chức chính trị Tây Tạng trên toàn thế giới, Karma Choephal, phát ngôn viên của Quốc hội Chính Phủ lưu vong Tây Tạng nói như trên.

Hội Nghị này có thể đánh dấu một sự thay đổi lớn lao trong chiến lược đối phó với Trung cộng của nhân dân Tây Tạng theo khuynh hướng "trung dung" lâu nay của Đức Đạt Lai Lạt Ma, đường lối từ bỏ hoàn toàn độc lập mà chỉ thương lượng cho một Tây Tạng tự trị đúng nghĩa nhằm bảo toàn nền văn hóa Phật Giáo độc đáo của Tây Tạng.

"Bất cứ chuyện gì cũng có thể xảy ra trong hội nghị này", Choephal nói với phóng viên thông tấn Associated Press như trên." Kết quả của hội nghị sẽ là một đường lối dân chủ và đạo đức ảnh hưởng đến suy nghĩ tương lai của các nhà lãnh đạo Tây Tạng.

Choephal nói hội nghị dự trù sẽ diễn ra từ ngày 17 đến 22 tháng 11 tại thành phố Dharmsala vùng Bắc Ấn, nơi đặt văn phòng chính phủ lưu vong Tây Tạng kể từ khi Đức Đạt Lai Lạt Ma chạy thoát từ Trung quốc sau một cuộc khởi nghĩa không thành năm 1959.

Ông nói thêm rằng đây là lần đầu tiên Đức Đạt Lai Lạt Ma triệu tập một phiên họp như thế kể từ khi tiếp nhận sự ủy thác năm 1991, điều kiện đã cho chính phủ lưu vong Tây Tạng thẩm quyền phát ngôn thay mặt nhân dân Tây Tạng. Hôm thứ Bảy, Đức Đạt Lai Lạt Ma phát biểu trước công chúng tại Dharmsala rằng Ngài đã chân thành theo đuổi đường lối trung dung trong việc thương thuyết với Trung cộng trong một thời gian lâu dài nhưng đã không có bất cứ một đáp ứng cụ thể nào từ phía bên Trung cộng. 'Đến mức này thì tôi phải bỏ cuộc thôi", lời tuyên bố một cách thẳng thừng của Đức Đạt Lai Lạt Ma với tình hình xáo trộn hiện nay của đất nước Tây Tạng đã gây sốc cho nhân dân Tây Tạng không ít.

http://www.thenews.com.pk/daily_detail.asp?id=143726

Thứ Tư, 29 tháng 10, 2008


Nhật Hành

Ngày: 29 tháng 10 năm 2008

Giảng Sư: TT Giác Đẳng

Điều hợp thảo luận: ĐĐ Pháp Đăng

Tri chúng: PT Dương Tiêu / PT Mi Yoen

Bài học: Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn: "BỐ THÍ ĐÚNG THỜI"


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Nguon Duc Hanh, Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen, VoBatPhi, Mina, Sangkhaly, Delta74 và quý Ops (tin tức),
http://www.phapluan.net &
http://www.bandieuhanh.blogspot.com

Người mở room, mở nhạc và kinh tụng: Mina, Nguon Duc Hanh, Tuyet Hanh.

Người hoán chuyển bài, làm banner: Tuyet Hanh.

Người cho dấu điểm chính, thảo luận, câu đố: Tuyet Hanh, Nguon Duc Hanh.

Người post bài, clean Room: Mina / Tuyet Hanh.

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Tuyet Hanh, Anitya.

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): NS Lieu Phap bận, xin nghỉ phép từ 12/10 - 02/11.

________________ PT Nhu Hanh, xin nghỉ phép từ 12/10 - 03/11.
Bài Đọc ngày Thứ Tư của MC

Phần I: Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008 Phật lịch 2552. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 7:30 đến 10:00 tối, Houston 7:30 đến 10:00 sáng, NY 8:30 đến 11:00 sáng, Cali 5:30 đến 8:00 sáng, Paris 2:30 đến 5:00 chiều, Sydney 11:30 tối đến 2:00 sáng.

Kính thưa quý vị bài học hôm nay sẽ do TT Giác Đẳng thuyết giảng Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn: "BỐ THÍ ĐÚNG THỜI", với sự điều hợp của ...
. Chúng ta sẽ có chương trình tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(Phần I (Tiếp theo): ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:
Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn

"BỐ THÍ ĐÚNG THỜI"

302. A III 41
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi05-0106.htm
Tăng Chi Bộ Kinh, Chương Năm Pháp,
Phẩm Sumana, Câu (VI) (36) Cho Ðúng Thời
____________

Chúng con kính cung thỉnh ... từ bi dẫn nhập bài học hôm nay. Namo Buddhāya.

Phần II:



A. Chánh văn: (Như Quang sưu tầm).

- Này các Tỷ-kheo, có năm bố thí đúng thời này. Thế nào là năm ?

Bố thí cho người đến, bố thí cho người đi, bố thí cho người đau bệnh, bố thí trong thời đói, phàm có những hoa quả gì mới gặt hái được, dành chúng đầu tiên để cúng dường các bậc giữ giới
***********************
Bản phụ đính (Ban Tu Thư Diệu Pháp - Mina dịch theo bản tiếng Anh "Daily Readings from Buddha's Words of Wisdomby Ven. S. Dhammika).

Câu 302:

Có năm cách bố thí đúng thời, thế nào là năm ? 1. Bố thí cho người vừa đến, 2. Bố thí cho người sắp rời đi, 3. Bố thí cho người đau ốm, 4. Bố thí đang thời đói kém, 5. Cúng dường những hoa quả gặt hái được lần đầu tiên đến bậc có giữ giới, đạo hạnh.


Chúng con kính cung thỉnh TT Giác Đẳng từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhāya.



C. Thảo Luận

Nội dung của Pháp đàm hôm nay: (TT Giác Đẳng biên soạn)

...

Câu Kinh trong phần "Học và Ghi nhớ":

...



D. Đố vui (TT Giác Đẳng biên soạn)

...

________________________________________

Phần III:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau / Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,


Ngày mai chúng ta sẽ được nghe ĐĐ Huyền Vân thuyết giảng Câu Phật ngôn: "303. Vin. IV 55 - BIẾT ƠN VÀ BIẾT TRẢ ƠN", chúng con kính thỉnh TT Giác Đẳng giới thiệu bài học ngày mai. Namo Buddhāya.


Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Kính cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, kính chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhāya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhāya.

No. 2093 (Hạt Cát dịch)

Cam Bốt: Tranh chấp

làm hư hại ngôi chùa cổ Di Sản Thế Giới

Oct 26, 2008

PHNOM PENH - CAMBODIA -- Cam Bốt vừa đệ nạp một đơn khiếu tố lên Liên Hiệp Quốc lên án quân đội Thái Lan đã làm hư hại ngôi chùa cổ Preah Vihear trong cuộc đụng độ ở biên giới hồi đầu tháng này, một viên chức nói như trên hôm Chủ Nhật.

Phay Siphan, phát ngôn viên của Hội Đồng Bộ Trưởng Cam Bốt nói với phóng viên AFP rằng một bậc thềm tam cấp và một pho tượng thần rắn Naga bị đạn pháo phá hủy tại khu phế tích Khmer thế kỷ thứ 11.

Một đơn khiếu tố đã được đệ nạp lên cơ quan UNESCO, Liên Hiệp Quốc, một vài ngày sau khi trận đụng độ nổ ra hôm 15 tháng 10 ở gần ngôi chùa Preah Vihear, một Di Sản Thế Giới tại trung tâm tranh chấp lâu đời vùng biên địa giữa hai lân bang.

"Ngôi chùa Preah Vihear bị cố tình phá hoại bởi quân đội Thái Lan, bởi vì chúng tôi phát hiện mảnh vỡ của lựu đạn ở gần ngôi chùa trong khi không có quân đội Cam Bốt trú đóng gần đó". Ông Phay Siphan nói như trên và thêm "Giới thẩm quyền ngôi chùa đã gửi báo cáo và hình ảnh hư hại đến cho UNESCO".

Có 3 quân nhân Cam Bốt và một quân nhân Thái bị tử vong trong những cuộc đụng độ trong tháng này, điều xảy ra sau nhiều tháng dài tránh né quân đội giữa hai láng giềng đã nổ ra một cuộc chạm súng trên vùng đất tranh chấp.

Căng thẳng giữa Cam Bốt và Thái Lan đã lóe ra hồi tháng Bảy khi Preah Vihear được UNESCO công nhận là Di Sản Thế Giới, làm bùng lên ngọn lửa ngấm ngầm căng thẳng lâu nay trên chủ quyền của khu đất chung quanh ngôi chùa.

Preah Vihear, với chạm trổ tinh tế và các bậc tam cấp bằng đá ong, là ví dụ tiêu biểu quan trọng nhất của kiến trúc Khmer cổ xưa bên ngoài quần thể ngôi chùa nổi tiếng Angkor Wat.

Mặc dù Tòa Án Thế Giới đã phán quyết hồi năm 1962 rằng ngôi chùa thuộc về Cam Bốt nhưng cửa ngỏ đi vào khu vực chùa Preah Vihear thuận tiện dễ dàng nhất lại nằm trong tỉnh Si Sa Ket phía Bắc Thái Lan.

-------------------------------------------------------------------

No. 2094 (Dương Tiêu dịch)

Nếu Bắc Kinh Thực Tâm Trong Các Cuộc Thương

Thuyết, Đức Đạt Lai Lạt Ma Luôn Luôn Sẵn Sàng !

Tin từ Dharamshala, Ấn Độ(AFP):

Đức Đạt Lai Lạt Ma khẳng định ngài chỉ nói chuyện với Trung Cộng trong tương lai về vấn đề Tây Tạng, nếu Bắc Kinh thành thật và đầy thiện chí trong các cuộc thương thuyết.

Vị lãnh đạo tinh thần và chính trị Tây Tạng nói rằng ngài luôn luôn có lòng tin và kính trọng dân chúng Trung Hoa nhưng đối với chính quyền cộng sản Trung Quốc thì Đức Đạt Lai Lạt Ma hoàn toàn đầu hàng bất lực trước sự xảo quyệt lật lọng của Bắc Kinh trong các cuộc đàm phán.

Tây Tạng đã có 7 cuộc đàm phán với Trung Cộng và cuộc thương thảo lần thứ 8 dự định tổ chức vào cuối tháng 10 này.

Mặt khác, bộ ngoại giao Trung Cộng vào thứ Ba tuần này nói rằng họ vẫn còn muốn thương thuyết với Đức Đạt Lai Lạt Ma và chính phủ lưu vong Tây Tạng về hiện tình đất nước Tây Tạng.

Tuy nhiên theo Đức Đạt Lai Lạt Ma thì rất khó khăn để đàm phán với hạng người không hề có lòng thành thật và thiện chí trong một bài diễn văn của ngài vào thứ ba ngày 28 tháng 10 thứ ba vừa qua.

Nếu các lãnh tụ Trung Cộng tỏ ra thành thật và thật sự mong muốn tìm ra phương pháp hữu hiện trong các cuộc đàm phán với Đức Đạt Lai Lạt Ma, người vốn dĩ từ trước đến nay luôn luôn biểu hiện sự thành thật và thiện chí trong mỗi vòng thương thảo với chính quyền cộng sản Trung Quốc.

Trung Cộng không hề đưa ra bất cứ biện pháp giải quyết hữu hiệu nào cho dân tộc Tây Tạng trong các cuộc đối thoại, ngoại trừ sự cố tình kéo dài thời gian vòng vo tam quốc và đưa ra những biện pháp mờ đánh lận con đen.

Những giai đoạn tiến trình kế tiếp của tương lai Tây Tạng sẽ bao gồm định hướng thay vì chuyển từ yêu cầu mong muốn có tây tạng tự trì và nới rộng hơn, sẽ yêu cầu trở thành 1 quốc gia hoàn toàn độc lập trong cuộc họp khoáng đại đặc biệt tháng tới khoãng 300 phái đoàn đại biểu toàn thế giới tại thủ đô lưu vong Dharamshala của chính quyền lưu vong Tây Tạng.

Theo phát nhân viên Tenzin Taklha phát biểu vào ngày thứ hai thì mọi kế hoạch tiến trình đối phó với Trung Cộng đều dựa trên chính sách bất bạo động.

Đức Đạt Lai Lạt Ma đã hoàn toàn mất tất cả hy vọng vào niềm tin vào mọi sư đối thoại chót lưỡi đầu môi của Trung Cộng, vì thế ngài đã quyết định dân tộc Tây Tạng nên có những lựa chọn và kế hoạch khác đối với Bắc Kinh.

Trong khi đó, bộ ngoại giao Trung Cộng vào ngày thứ Ba không ngừng thúc giục các đại diện của Đức Đạt Lai Lạt Ma tôn trọng lời hứa, ngài từng cam kết vào tháng 7 năm nay, tuy nhiên loại trừ sự đòi hỏi Độc Lập hoàn toàn cho Tây Tạng trong các cuộc thương thuyết.

Thứ Ba, 28 tháng 10, 2008


Nhật Hành


Ngày: 28 tháng 10 năm 2008

Giảng Sư: TT Tuệ Siêu

Điều hợp thảo luận: TT Giác Đẳng

Tri chúng: PT Nguồn Đức Hạnh / PT Tuyet Hanh


Bài học: Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn: "NHỮNG ĐIỀU TÂM CẦN PHẢI TU TẬP"

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Anitya, Mina, Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen, Dieu Nghiem (tin tức), Vo Bat Phi, Sangkhaly, PT Delta74, và các Ops khác.
http://www.phapluan.net & http://www.bandieuhanh.blogspot.com


Người mở room: Lang Gia Nguyet, Mina, Tuyet Hanh.

Người mở nhạc và kinh tụng: Lang Gia Nguyet, Mina, Tuyet Hanh.

Người hoán chuyển bài cho Room: Tuyet Hanh (đk).

Người post bài cho Room: Tuyet Hanh, Mina.
(các Ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Anitya, Mina, Tuyet Hanh
.

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): ĐĐ Pháp Tân đang dưỡng bệnh, xin nghỉ phép vài ngày.

________________ NS Lieu Phap bận, xin nghỉ phép từ 12/10 - 02/11.

________________ TN Nhu Nguyen, xin nghỉ phép từ 25/10 - 28/10.

________________ PT Nhu Hanh, xin nghỉ phép từ 12/10 - 03/11.

________________ PT Mina, xin nghỉ phép từ 25/10 - 29/10.
Bài Đọc ngày Thứ Ba của MC

Phần I: Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Ba, ngày 28 tháng 10 năm 2008 Phật lịch 2552. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 7:30 đến 10:00 tối, Houston 7:30 đến 10:00 sáng, NY 8:30 đến 11:00 sáng, Cali 5:30 đến 8:00 sáng, Paris 2:30 đến 5:00 chiều, Sydney 11:30 tối đến 2:00 sáng.

Kính thưa quý vị bài học hôm nay sẽ do TT Tuệ Siêu thuyết giảng Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn: "NHỮNG ĐIỀU TÂM CẦN PHẢI TU TẬP", với sự điều hợp của TT Giác Đẳng
. Chúng ta sẽ có chương trình tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(Phần I (Tiếp theo): ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:
Mỗi Ngày Một Câu Phật Ngôn

"NHỮNG ĐIỀU TÂM CẦN PHẢI TU TẬP"

301. A IV 124
http://www.zencomp.com/greatwisdom/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi07-0709.htm
Tăng Chi Bộ Kinh, Chương Bảy Pháp,
Đại Phẩm, Câu (VII) (67) Sự Tu Tập
____________

Chúng con kính cung thỉnh TT Giác Đẳng từ bi dẫn nhập bài học hôm nay. Namo Buddhāya.

Phần II:



A. Chánh văn: (Như Quang sưu tầm).

Nếu một Tỷ kheo không có tu tập Bốn niệm xứ, Bốn chánh cần, Bốn như ý túc, Năm căn, Năm lực, Bảy Bồ-đề phần, Thánh đạo tám ngành mà khởi lên ước muốn: "Mong rằng tâm ta được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ!" tâm vị ấy cũng không giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.

Ví như, có tám, mười hay mười hai trứng gà, không được con gà mái ấp nằm đúng cách, không được ấp nóng đúng cách, không được ấp dưỡng đúng cách, dù cho con gà mái ấy khởi lên ý muốn: "Mong rằng những con gà con của ta, với chân móng và đỉnh đầu, hay với miệng và mỏ, sau khi làm bể vỏ trứng, được sanh ra một cách an toàn", các con gà con ấy không có thể, với chân, móng, đỉnh đầu hay với miệng và mỏ, sau khi làm bể vỏ trứng, được sanh ra một cách an toàn!

Nếu một Tỷ kheo chú tâm tu tập Bốn niệm xứ, Bốn chánh cần, Bốn như ý túc, Năm căn, Năm lực, Bảy Bồ-đề phần, Thánh đạo tám ngành dù không khởi lên ước muốn: "Mong rằng tâm ta được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ!" tâm vị ấy được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.

Ví như, có tám, mười hay mười hai trứng gà, được con gà mái ấp nằm đúng cách, được ấp nóng đúng cách, được ấp dưỡng đúng cách, dù cho con gà mái ấy không khởi lên ý muốn: "Mong rằng những con gà con của ta, với chân móng và đỉnh đầu, hay với miệng và mỏ, sau khi làm bể vỏ trứng, được sanh ra một cách an toàn", các con gà con ấy có thể, với chân, móng, đỉnh đầu hay với miệng và mỏ, sau khi làm bể vỏ trứng, được sanh ra một cách an toàn!
***********************
Bản phụ đính (Ban Tu Thư Diệu Pháp - Mina dịch theo bản tiếng Anh "Daily Readings from Buddha's Words of Wisdomby Ven. S. Dhammika).

Câu 301:

Trong tâm một người dù có khởi lên ước muốn tu tập thiền định và mong rằng mình có thể giải thoát khỏi các lậu hoặc và chấp thủ, nhưng điều đó sẽ không thể xảy ra, vì sao như thế ? Vì người đó không có tu tập tăng trưởng Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi và Bát chánh đạo.

Giống như ổ trứng gà nếu không được ấp dưỡng đúng cách và đủ độ nóng sẽ không tự nở ra được, cho dù gà mẹ có suy nghĩ và ước muốn "những gà con của ta có thể dùng móng và mỏ làm vỡ vỏ trứng, nở ra an toàn, nhưng điều đó sẽ không thể xảy ra, vì sao vậy ? Vì những quả trứng không được ấp dưỡng đúng cách và đủ độ ấm để tự nở ra được".

Nhưng một người có tu tập tăng trưởng Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, Thất giác chi và Bát chánh đạo, Dù trong tâm người đó không khởi ý muốn giải thoát khỏi các dục lậu và chấp thủ, tâm người đó vẵn giải thoát khỏi dục lậu và chấp thủ. Cũng giống như gà mẹ dù không có ước muốn gà con được nở ra an toàn, ổ trứng gà vẫn nở ra những gà con một cách an toàn vì ổ trứng gà được ấp dưỡng đúng cách và đủ độ ấm.


Chúng con kính cung thỉnh TT Tuệ Siêu từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhāya.



C. Thảo Luận

Nội dung của Pháp đàm hôm nay: (TT Giác Đẳng biên soạn)

1. Tại sao có khi ước muốn thật nhiều nhưng không thể dẫn đến thực hành ?

2. Ước muốn ở đây có giống với "đại nguyện" thường được nói trong kinh điển chăng ?

3. Có thể chăng một người tu tập mà không cầu giải thoát vẫn được giải thoát ?

4. Thời Đức Phật còn tại thế, những đệ tử xuất gia tại gia thường hướng cầu điều gì đối với sự tu tập ?

5. Chúng ta làm sao để có thể hiện thực ý muốn của mình ?

Câu Kinh trong phần "Học và Ghi nhớ":

...



D. Đố vui (TT Giác Đẳng biên soạn)

Suy nghiệm về câu Phật ngôn hôm nay, nhận định nào dưới đây là hợp lý:

a. Sự thực hành mới quan trọng, chỉ ý muốn không quan trọng.
b. Ý muốn mà không dẫn đến thực hành là ý muốn không đủ mạnh.
c. Ý muốn phải đi song song với thực hành thì mới có kết quả.
d. Cả ba câu trên đều đúng.

________________________________________

Phần III:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau / Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,


Ngày mai chúng ta sẽ được nghe ... thuyết giảng Câu Phật ngôn: "302. A III 41 - BỐ THÍ ĐÚNG THỜI", chúng con kính thỉnh TT Giác Đẳng giới thiệu bài học ngày mai. Namo Buddhāya.


Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Kính cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, kính chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhāya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhāya.

No. 2090 (Như Quang ghi nhận)

ĐẠI LỄ DÂNG Y KATHINA TẠI CHÙA

TÍCH LAN, EDMONTON, ALBERTA, CANADA

(Edmonton, Alberta, Canada -- Như Quang ghi nhận) -- Vào sáng Chúa Nhật ngày 26 tháng 11 năm 2008, chùa Tích Lan tại Edmonton, Alberta, Canada đã long trọng cử hành đại lễ dâng y Kathina Phật lịch 2552. Nghi lễ dâng y đến Tăng già bắt đầu từ 6 giờ sáng cho đến 8 giờ sáng tại chánh điện của chùa. Sau đó chư tăng và Phật tử đã di chuyển đến một nơi rộng rãi hơn là Leefield Community League Centre để có đủ chổ cho gần 200 Phật tử (với khoảng gần 20 Phật tử người da trắng) hành thiền, tổ chức lễ trai tăng và tiếp tục phần còn lại của buổi lễ.

Sau khi truyền quy giới cho Phật tử, Đại đức trụ trì đã hướng dẫn Phật tử hành thiền và đi kinh hành. Sau đó ngài ban cho Phật tử một thời pháp thoại ngắn về ý nghĩa của buổi lễ dâng y Kathina. Sau khi chư tăng thọ trai, buổi lễ tiếp tục với phần đọc tụng tuyên ngôn của chư tăng và một vị trưởng lão đã đứng ra trao lại y Kathina đến vị đại đức đã được chọn là ngưòi đáng thọ lảnh bộ y. Đại đức Medhankara đã trang nghiêm tụng kinh thọ nhận y Kathina với sự chứng minh của năm vị đại đức khác.

Buổi lễ chấm dứt vào lúc 3 giờ chiều cùng ngày sau khi đại đức Metthananda, đến từ Tích Lan, giới thiệu với Phật tử về vùng thánh địa Seruvila, Tích Lan, cùng với những di tích lịch sử cũng như những sự tàn phá bởi chiến tranh và những phần tử quá khích.

-------------------------------------------------------------------

No. 2091 (Dương Tiêu dịch)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Bỏ Cuộc Trong Việc Thương

Thuyết Đòi Nới Rộng Tự Trị Với Trung Cộng

Tin từ Dharamsala, Ấn Độ:

Hôm thứ bảy ngày 25 tháng 10, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tuyên bố bỏ cuộc trong nỗ lực thuyết phục Trung Cộng nới rộng nền độc lập tự trị cho Tây Tạng.

Đức Đạt Lai Lạt Ma quyết định sẽ trưng cầu ý kiến cư dân Tây Tạng về vấn đề có nên, hay không nên thảo luận và làm sao đối phó với Bắc Kinh trong tương lai.

Nhà cầm quyền Bắc Kinh luôn miệng buộc tội Đức Đạt Lai Lạt Ma đứng đằng sau mọi vận động để Tây Tạng tách rời khỏi Trung Quốc để trở thành một nước độc lập hoàn toàn như ngày xưa.

Đức Đạt Lai Lạt Ma thẳng thắn phủ nhận tất cả những luận điệu tuyên truyền cáo buộc bịa đặt của Trung Cộng, ngài chỉ mong muốn có 1 nền tự trị thoải mái cởi mở hơn nhằm bảo tồn nền văn hoá Phật giáo tại Tây Tạng, mà theo Đức Đạt Lai Ma là con đường trung đạo đúng đắn nhất cho 2 phía.

Đức Đạt Lai Lạt Ma đã thành thật theo đuổi chính sách trung đạo giải quyết ôn hoà cho 2 phía trong 1 thời gian dài đối với Trung Cộng nhưng không hề nhận được một phản ứng thiện chí và hữu hiệu từ chính quyền Bắc Kinh.

Đức Đạt Lai Lạt Ma tuyên bố vấn đề của Tây Tạng phải thuộc về quyết định của 6 triệu dân theo thể thống dân chủ của chính phủ lưu vong, bài diễn văn của ngài đã được phiên dịch bởi Phát Ngôn Viên của ngài, ông Tenzin Takhla.

Tổ chức Tuổi Trẻ Tây Tạng là tổ chức dân chủ duy nhất và lớn nhất đòi hỏi độc lập hoàn toàn cho Tây Tạng. Phần lớn dân chúng ủng hộ Đức Đạt Lai Lạt Ma trong chính sách trung đạo đòi hỏi có nền tự trị rộng rãi hơn cho đất nước Tây Tạng.

Bắc Kinh thì ngược lại quả quyết cho rằng Tây Tạng đã thuộc về lãnh thổ Trung Quốc từ hàng thế kỷ nay, trong khi đó dân chúng cả quyết rằng Tây Tạng là một đất nước hoàn toàn độc lập cho đến khi Cộng Sản Trung Quốc xâm lăng và chiếm đóng vào năm 1950.

Điện thoại liên lạc nhiều lần với trung tâm phái đoàn thương thuyết của Trung Cộng vang lên nhiều lần, nhưng không hề nhận được phản ứng vào thứ bảy vừa qua.

Đức Đạt Lai Lạt Ma đã sống lưu vong tại Dharamsala kể từ khi cuộc nghĩa chống ngoại xâm của Trung cộng bị thất bại vào năm 1959.

--------------------------------------------------------------------------------------------

No. 2092 (Hạt Cát dịch)

Chư Tăng Phật Giáo cầu nguyện Hòa Bình ở Bihar

Rajgir (Bihar), Oct 26 -- Hàng trăm tu sĩ Phật Giáo từ Ấn Độ và ngoại quốc đã hội họp tại Rajgir, Bihar để cầu nguyện cho hòa bình thế giới.

Buổi nguyện cầu được tổ chức để đánh dấu lần thứ 39 kỷ niệm bảo tháp Vishwa Shanti, tọa lạc trên đỉnh đồi Ratnagiri.

Buổi nguyện cầu cũng đánh dấu một sự kiện đặc biệt khi một Phật tử Hoa Kỳ hiến cúng một quả chuông hòa bình được kết hợp bằng 8 mảnh kim lọai nặng 5 tấn cho ngôi bảo tháp.

Richard Dixcy, chủ nhân quả chuông nói rằng quả chuông là một biểu tượng cho sự hiếu khách của Chính Phủ đối với người dân Tây Tạng khi để cho họ được tỵ nạn.

"Quả chuông này là một biểu tượng cho sự hiếu khách đối với người tỵ nạn Tây Tạng tại vùng đất thiêng liêng này. Đối với chính phủ tỉnh bang Bihar và ban lãnh đạo của nơi tôn nghiêm này, chúng tôi xin gửi lời tri ân về việc đã cho phép chúng tôi thiết trí quả chuông tại ngôi bảo tháp Vishwa Shanti Stupa, nơi mà âm thanh của nó có thể được vang vọng trên đỉnh đồi Rajgir", Dixcy nói.

Bảo tháp Vishwa Shanti là ngôi tháp hòa bình cao nhất thế giới, đối diện với Đồi Griddhrakuta, được tin tưởng là nơi Đức Phật thuyết giảng kinh Diệu Pháp Liên Hoa trong tám năm, là một địa điểm du lịch hành hương quan trọng của Phật tử trên toàn thế giới.