Thứ Năm, 31 tháng 5, 2007


Nhật Hành

Ngày: 31 tháng 05 năm 2007

Chủ nhiệm: TT Tuệ Siêu

Giảng Sư Điền khuyết: ...

Phụ tá 01: PT Dương Tiêu

Phụ tá 02: TN Như Nguyện

Môn học: Chương trình đặc biệt

Bài học: Truyền thanh trực tiếp lễ Thọ Đầu Đà tại chùa Siêu Lý Vĩnh Long - Việt Nam


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Tinh Tan, Hat Cat, TN Nhu Nguyen, Nguon Duc Hanh, Upekha, Karuna, Anitya, Sangkhaly, Minh Chau54,
http://www.phapluan.net &
http://bandieuhanh.blogspot.com

Người mở room: Duong Tieu, TN Nhu Nguyen (các ops đk).

Người mở nhạc và kinh tụng: Duong Tieu, TN Nhu Nguyen (các ops đk).

Người hoán chuyển bài cho Room: TN Nhu Nguyen, Duong Tieu.

Người post bài cho Room: Nguon Duc Hanh, TN Nhu Nguyen, Duong Tieu (các ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: TN Nhu Nguyen, Duong Tieu (các ops đk).

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): Cô Minh Châu bận xin nghỉ phép.

________________ Chị Upekha bận xin nghỉ phép.

________________ Cô Anitya bận xin nghỉ phép 22/5 - 03/6.
Bài Đọc ngày Thứ Năm của MC

Phần I
Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
MC1: Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Năm, ngày 31 tháng 05 năm 2007 Phật lịch 2550. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 7:30 đến 10:00 tối, giờ Houston 7:30 đến 10:00 sáng, giờ NY từ 8:30 đến 11:00 sáng, giờ Cali 5:30 đến 8:00 sáng, giờ Paris 2:30 đến 5:00 chiều, giờ Sydney 10:30 tối đến 1:00 sáng.

Kính thưa quý vị hôm nay chúng ta có Chương trình truyền thanh trực tiếp lễ Thọ Đầu Đà tại chùa Siêu Lý Vĩnh Long - Việt Nam.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo hôm nay. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(MC1 của phần I: ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:
Chương trình truyền thanh trực tiếp

Lễ Thọ Đầu Đà


tại chùa Siêu Lý Vĩnh Long - Việt Nam
____________

http://s204.photobucket.com/albums/bb260/sieulytu

________________________________________

Phần II:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau/ Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,

Ngày mai chúng ta sẽ có Lớp A Tỳ Đàm do TT Tuệ Siêu chủ nhiệm. Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhaya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhaya.

Thứ Tư, 30 tháng 5, 2007


Nhật Hành

Ngày: 30 tháng 05 năm 2007

Chủ trì: TT Giác Đẳng

Giảng Sư Điền khuyết: TT Tuệ Siêu.

Phụ tá 01: PT Tinh Tấn

Phụ tá 02: PT Sangkhaly

Môn học: Chương trình đặc biệt

Bài học: Đón Mừng Vesak PL 2551 - Room Diệu Pháp


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Tinh Tan, Hat Cat, TN Nhu Nguyen, Nguon Duc Hanh, Upekha, Karuna, Anitya, Sangkhaly, Minh Chau54,
http://www.phapluan.net &
http://bandieuhanh.blogspot.com

Người mở room: Tinh Tan, Sangkhaly (các ops đk).

Người mở nhạc và kinh tụng: Tinh Tan, Sangkhaly (các ops đk).

Người hoán chuyển bài cho Room: Tinh Tan, Sangkhaly.

Người post bài cho Room: Tinh Tan, Sangkhaly (các ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Tinh Tan, Sangkhaly (các ops đk).

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): ĐĐ Tuệ Quyền bận không vô room được 25 - 30/5

________________ Cô Minh Châu bận xin nghỉ phép.

________________ Chị Upekha bận xin nghỉ phép.

________________ Cô Anitya bận xin nghỉ phép 22/5 - 03/6.
Bài Đọc ngày Thứ Tư của MC

Phần I
Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
MC1: Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Tư, ngày 30 tháng 05 năm 2007 Phật lịch 2550. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 7:30 đến 10:00 tối, giờ Houston 7:30 đến 10:00 sáng, giờ NY từ 8:30 đến 11:00 sáng, giờ Cali 5:30 đến 8:00 sáng, giờ Paris 2:30 đến 5:00 chiều, giờ Sydney 10:30 tối đến 1:00 sáng.

Kính thưa quý vị hôm nay có Chương trình đặc biệt: Đón Mừng Vesak PL 2551 - Room Diệu Pháp do TT Giác Đẳng chủ trì.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo hôm nay. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(MC1 của phần I: ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:


Chương trình đặc biệt

Đón Mừng Vesak PL 2551 - Room Diệu Pháp

____________

Đón Mừng Vesak Pl 2551 - Room Dieu Phap

Kệ tụng xưng tán.

Giới thiệu chương trình. (TK Giác Đẳng)

Kinh Tụng: Thỉnh Chư Thiên.


Giai thoại I: Một Người Rất Thương Phật

Pháp Đàm.

Nhạc lễ: Cát Tường Phúc Mệnh.


Giai thoại II: Một Người Rất Ghét Phật

Pháp Đàm.

Kinh Tụng: Kinh Lễ Tam Bảo.


Giai thoại III: Một Người Rất Xa Phật

Pháp Đàm.

Lời Nguyện Cầu.


Giai thoại IV: Một Người Rất Gần Phật

Pháp Đàm.

Bài đọc: Con Số Bảy và Phật Sử.


Giai thoại V: Một Người Nghi Ngờ Phật

Pháp Đàm.

Đức Phật trong thi ca.


Giai thoại VI: Một Người Rất Tin Phật

Pháp Đàm.

Bài viết "Cảm Niệm Phật Ðản PL 2551"

Hồi Hướng.

________________________________________

Phần II:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau/ Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,

Ngày mai chúng ta sẽ có Chương trình truyền thanh trực tiếp lễ Thọ Đầu Đà tại chùa Siêu Lý Vĩnh Long - Việt Nam. Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhaya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhaya.

Thứ Ba, 29 tháng 5, 2007


Nhật Hành

Ngày: 29 tháng 05 năm 2007

Chủ nhiệm: TT Giác Đẳng

Giảng Sư Điền khuyết: ...

Phụ tá 01: ĐĐ Trí Quảng

Phụ tá 02: TN Như Tâm

Môn học: Lớp Thiền Học

Bài học: "NIỆM THÂN"


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Tinh Tan, Hat Cat, TN Nhu Nguyen, Nguon Duc Hanh, Upekha, Karuna, Anitya, Sangkhaly, Minh Chau54,
http://www.phapluan.net &
http://bandieuhanh.blogspot.com

Người mở room: TN Nhu Tam, DD Tri Quang (các Ops đk).

Người mở nhạc và kinh tụng: TN Nhu Tam, DD Tri Quang (các Ops đk).

Người hoán chuyển bài cho Room: TN Nhu Tam, TN Nhu Nguyen, DD Tri Quang (đk).

Người post bài cho Room: Minh-Hanh, Nguon Duc Hanh, TN Nhu Tam, DD Tri Quang (các Ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: TN Nhu Tam, DD Tri Quang (các Ops đk).

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): ĐĐ Tuệ Quyền bận không vô room được 25 - 30/5

________________ Cô Minh Châu bận xin nghỉ phép.

________________ Chị Upekha bận xin nghỉ phép.

________________ Cô Anitya bận xin nghỉ phép 22/5 - 03/6.

Thứ Hai, 28 tháng 5, 2007


Nhật Hành

Ngày: 28 tháng 05 năm 2007

Chủ nhiệm: ĐĐ Pháp Tân

Giảng Sư Điền khuyết: Sư Tuệ Minh

Phụ tá 01: Sư Tuệ Minh

Phụ tá 02: PT Nguồn Đức Hạnh

Môn học: Lớp Chuyện xưa Tích cũ

Bài học: 171. CHUYỆN THIỆN PHÁP (Tiền thân Kalyāna-dhamma)


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Tinh Tan, Hat Cat, TN Nhu Nguyen, Nguon Duc Hanh, Upekha, Karuna, Anitya, Sangkhaly, Minh Chau54,
http://www.phapluan.net &
http://bandieuhanh.blogspot.com

Người mở room: Su Tue Minh, Nguon Duc Hanh, Bich Thu.

Người mở nhạc và kinh tụng: Su Tue Minh, Bich Thu, Lang Gia Nguyet.

Người hoán chuyển bài cho Room: Su Tue Minh, Nguon Duc Hanh.

Người post bài cho Room: Su Tue Minh, Nguon Duc Hanh, Bich Thu.

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Nguon Duc Hanh, Bich Thu.

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): TT Giác Đẳng bận không vô room được.

________________ ĐĐ Tuệ Quyền bận không vô room được 25 - 30/5

________________ Cô Minh Châu bận xin nghỉ phép.

________________ Chị Upekha bận xin nghỉ phép.

________________ Cô Anitya bận xin nghỉ phép 22/5 - 03/6.
Bài Đọc ngày Thứ Hai của MC

Phần I
Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
MC1: Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Hai, ngày 28 tháng 05 năm 2007 Phật lịch 2550. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 7:30 đến 10:00 tối, giờ Houston 7:30 đến 10:00 sáng, giờ NY từ 8:30 đến 11:00 sáng, giờ Cali 5:30 đến 8:00 sáng, giờ Paris 2:30 đến 5:00 chiều, giờ Sydney 10:30 tối đến 1:00 sáng.

Kính thưa quý vị Lớp Chuyện xưa Tích cũ hôm nay do ĐĐ Pháp Tân chủ nhiệm, với bài: 171. CHUYỆN THIỆN PHÁP (Tiền thân Kalyāna-dhamma). Chúng ta sẽ được nghe ĐĐ Pháp Tân thuyết giảng bài học, tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo hôm nay. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(MC1 của phần I: ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:

Tiểu Bộ Kinh - Tập V

Chuyện Tiền Thân Đức Phật (II)


PHẨM THIỆN PHÁP


171. CHUYỆN THIỆN PHÁP

(Tiền thân Kalyāna-dhamma)


Hòa thượng Thích Minh Châu và Giáo sư Trần Phương Lan dịch Việt
____________

I. Duyên sự

Câu chuyện này Đức Phật kể khi Ngài ngự ở chùa Kỳ Viên tại thành Xá-vệ đề cập đến một bà mẹ vợ điếc của một điền chủ có lòng tin nơi Tam Bảo.

Chúng con kính cung thỉnh ............ từ bi thuyết giảng Phần I bài học hôm nay. Namo Buddhaya.

II. Nội dung chính

Một hôm, người điền chủ chuẩn bị những lễ phẩm đến chùa cúng dường chư Tăng và nghe pháp, đồng thời lúc ấy bà mẹ vợ của người điền chủ cũng từ nhà đi đến thăm đứa con gái.

Sau khi ăn với con gái bữa cơm, bà mẹ hỏi con gái giữa vợ chồng sống với nhau có hạnh phúc, hòa hợp không ? Người con gái trả lời: “Dù nhiều người xuất gia có giới đức cũng khó sánh với con rể của mẹ”. Nhưng do tai bà không nghe rõ, chỉ nghe tiếng được tiếng không, bà không nghe con gái nói trọn câu mà chỉ nghe chữ “xuất gia”. Thế là bà hét to “Con nói sao ? Chồng con trở thành người xuất gia rồi sao ?

Vì tiếng la đó mà những người làm nghe được và nói với nhau “chủ ta đã xuất gia”, cho đến những người hàng xóm cũng nghe và bảo nhau “chủ nhà này xuất gia rồi”.

Khi nghe Pháp xong, người điền chủ về nhà, trên đường về cậu biết được lời đồn là ta đã xuất gia và người điền chủ suy nghĩ “Đây là cơ hội tốt, dịp may, vậy ta sẽ xuất gia hôm nay”.

Người ấy liền quay về chùa Kỳ Viên xin Phật xuất gia, khi biết ý nguyện của người thanh niên điền chủ, Phật cho cậu ta xuất gia. Do có niềm tin, kiên trì hành đạo, thời gian không lâu, người thanh niên này chứng quả A-la-hán.

Một hôm, các vị tỳ kheo đang ngồi hợp bàn luận về vị tỳ kheo điền chủ, Phật ngự đến và Ngài bảo rằng “Không chỉ nay, mà thuở xưa những bậc Hiền trí không muốn bỏ lỡ một cơ hội tốt bị bỏ phí nên đã xuất gia”. Nói xong Phật kể về câu chuyện quá khứ.

Thuở xưa tại Ba-la-nại do vua Brahmadatta trị vì, bồ tát sanh trong gia đình triệu phú, sau khi cha mẹ qua đời. Bồ tát được phong làm triệu phú. Một hôm bồ tát đến thăm đứa con gái, câu chuyện xảy ra y như hiện tại, cũng có người nghe lầm và đồn với nhau là bồ tát xuất gia. Khi bồ tát xin vua cho phép mình xuất gia và Ngài thốt lên bài kệ:

Thưa Nhân chủ, ở đời,
Ðược danh xưng Thiện pháp,
Người có trí không nên
Ðể thối thất tổn giảm,
Hãy vì sự xấu hổ,
Chấp nhận gánh nặng ấy.
Thưa Nhân chủ, tên này
Nay được tặng cho tôi,
Ở đời, chính tại đây,
Tôi được tên Thiện pháp,
Thấy vậy, tôi xuất gia,
Tôi không ham dục lạc
.

Bồ-tát nói vậy xong, liền được phép vua cho xuất gia. Sau đó, ngài đi đến khu vực Tuyết Sơn xuất gia làm vị ẩn sĩ, đạt được các Thắng trí và các Thiền chứng, rồi khi mất, ngài được sanh lên Phạm thiên giới.

Bậc Ðạo Sư kể pháp thoại này xong, liền nhận diện Tiền thân:

Lúc bấy giờ, đức vua là Ānanda và vị triệu phú ở Ba-la-nại là Ta vậy.


Chúng con kính cung thỉnh ............ từ bi thuyết giảng Phần II bài học hôm nay. Namo Buddhaya.

III. Thảo Luận

1. Niềm tin và tinh tấn của bậc hiền trí khác và giống với niềm tin và tinh tấn của người bình thường như thế nào ?

2. Do nhân duyên gì mà bậc hiền trí khi có cơ hội là xuất gia ? Phải chăng vì dư luận mà xuất gia ?


IV. Đố vui

1. Vị bồ tát hạnh nguyện Toàn giác có ba pháp lợi hành gì sau đây ?

a. Thân hành, khẩu hành và ý hành.
b. Thực hành bố thí, trì giới và tu tiến.
c. Cho quyến thuộc, cho đời, cho sự giác ngộ.
d. Câu a và b đúng.

2. Vị nào sau đây được Phật tế độ xuất gia cuối cùng ?

a. Thợ rèn Cunda.
b. Tỳ kheo già Subhadda.
c. Du sĩ Subhadha.
d. Ngài Subhūti
.

________________________________________

Phần II:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau/ Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,

Ngày mai chúng ta sẽ có Lớp Thiền học do TT Giác Đẳng chủ nhiệm. Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhaya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhaya.

No. 1442 NEW (Minh Châu dịch)

Ấn Độ: Đại Học Calcutta

mở chương trình Cao học Phật học

Ngày 26 tháng 5, 2007

Kolkata, India -- Đại học Calcutta sẵn sàng để giới thiệu một môn học mới trong chương trình Phật học vào khóa học sắp tới. Môn học này với bằng Cao học Phật học được mở ra để ghi dấu 100 năm ngày trường thành lập Phân khoa Pali. Ngôn ngữ Pali được vị Phó Hiệu trưởng đanh dự của trường lúc bấy giờ là ngài Ashutosh Mukherjee giới thiệu vào năm 1907.

Nhân viên văn thư của trường, ông Samir Bandopathyay nói ‘Chúng tôi dự định hợp tác với Đại học Thái trong tương lai gần, để giới thiệu ‘chương trình du học’ cho sinh viên’. Ông cho biết rằng hiện trường đã có một giáo sư người Thái và một học giả Phật giáo, và trường sẽ chọn thêm hai học giả nghiên cứu từ Nhật Bản và Trung Quốc.

Chương trình học một năm được chia thành hai kỳ lục cá nguyệt và học phí cho sinh viên Ấn Độ mỗi lục cá nguyệt là 6,000 Rs, trong khi sinh viên ngoại quốc phải đóng 10,000 Rs.

Môn học bao gồm tôn giáo và triết học Phật giáo, khoa nghiên cứu văn khắc, nghệ thuật, sự mô tả bằng tranh và ngành khảo cổ học, văn học Pali hợp với kinh điển và ngoài kinh điển, văn học Phật giáo Sanskrit nguyên bản và có pha trộn, và Phật giáo bên ngoài nước Ấn Độ. Các lớp học sẽ được dạy bằng Anh ngữ và tiếng Bengali, trường sẽ ưu tiên cho các sinh viên có trình độ về văn học.

Ông Bandopathyay nói thêm ‘Đầu tiên chỉ có 30 sinh viên được nhận vào chương trình. Môn học này sẽ đem đến cho sinh viên trong cũng như ngoài nước một cơ hội duy nhất để hiểu được những giáo lý cơ bản của lịch sử và triết học Phật giáo’.


-----------------------------------------------------------------

No. 1443 NEW (Như Quang dịch)

Khi hình ảnh Đức Phật được đem ra mua bán

Như Quang dịch từ bài viết “When Buddha Sells, đăng trong báo Edmonton Journal, mục Tôn giáo, số ra ngày thứ bảy 26 tháng năm, 2007.

Edmonton -- Ngày nay nhãn hiệu đồng nghĩa với lợi nhuận. Ngành tiếp thị tìm cách tạo sự ưa chuộng các mặt hàng hoặc dịch vụ bằng cách đánh vào thị hiếu của người tiêu thụ.

Với sự phát triển của Phật giáo trong các nước Tây phương, ngành thương mãi và tiếp thị dùng đến danh hiệu và hình ảnh của Đức Phật để khuyến mãi các mặt hàng của họ.

Đức Phật đã tạo được sự chú ý của các nhà phát hành sách, các nhà làm phim, giải trí và ngay cả những người làm vườn. Nhiều chủ nhà có khuynh hướng chưng bày tượng Phật trong vườn của họ.

Phật tử chân chính không bao giờ dùng hình tượng Đức Phật hay các Phật tích vào việc trang điểm. Nhưng ngày nay ở các chợ nhiều mặt hàng mang tên đức Phật như gạo, bánh tráng, bột gạo, bún gạo, ngay cả bia rượu (hãng bia Xinchang Brewery ở Trung quốc).

Đây là một lỗi lầm trầm trọng vì đức Phật khuyến khích đệ tử của ngài không nên uống rượu.

Thật vậy, dùng hình tượng đức Phật vào việc tiếp thị là một sự phỉ báng trầm trọng. Sự phỉ báng tồi tệ nhất xảy ra vào năm 2400 khi hãng Victoria’s Secret tung ra thị trường mẩu áo tắm hai mảnh có in hình đức Phật. Mặc dù hãng này không có buôn bán ở Thái Lan, nơi 90% dân số là Phật tử, nhà cầm quyền Thái cũng đã chỉ trích các mặt hàng này và cảnh sát đã tìm cách ngăn chận sự nhập cảng sản phẩm này dù qua thương gia hay cá nhân. Cộng đồng người Việt ở Mỹ cũng đã làm kiến nghị tẩy chay sản phẩm này vì đức Phật và cây Bồ Đề là hình ảnh vô cùng tôn kính đối với người Phật tử. Đem in những hình ảnh này lên bộ đồ dùng để che những nơi kín đáo của phụ nữ là sự phỉ báng vào lòng tin sâu xa của họ.

Chư tăng, những đệ tử của Đức Phật, cũng có một vai trò trong việc tiếp thị. Trong bài viết về thắng cảnh du lịch đăng trong báo Journal ngày 23 tháng 12, 2006 có đăng hình ảnh chư tăng ở Phnom Penh và kể về cuộc đời của quý sư. Mặc dù câu chuyện của quý sư rất thương tâm (các thân nhân đều bị thảm sát bởi Khờ Me đỏ), hình ảnh quý sư tươi cười chào đón du khách thật không thích hợp. Một cách gián tiếp, hình ảnh này đã giúp quảng cáo cho ngành du lịch của Căm Bốt.

Du khách đến Angkor Wat hoặc Angkor Tom (nơi mà nữ minh tinh Angela Jolie đóng phim Tom Raiders) chỉ để thỏa mãn tính hiếu kỳ chứ không phải để viếng thăm đất Phật. Những ngôi chùa ở Căm Bốt ngày nay là nơi thu hút khách du lịch và không khí thiêng liêng hầu như đã biến mất.

Chư tăng Phật giáo cũng có hình tượng trong nền kỷ thuật hiện đại. Trong báo Journal số ra ngày 27 tháng giêng, 2007, mục kinh tế, có đăng một quảng cáo của hãng Cisco Comunication với bức ảnh một tỳ khưu đang ôm một lap top và 11 vị sa di trẻ tuổi vây quanh. Tựa đề “Penalty kicks, Ladkha, India” cho biết bức ảnh chụp tại Ấn Độ, nơi đức Phật ra đời.

Một lần nữa, đất Phật đã bị xâm chiếm bởi ngành tiếp thị. Với quan điểm của một Phật tử, tôi nghĩ rằng đây là dấu hiệu xấu cho Phật giáo nói riêng và cho các tôn giáo khác nói chung.

Do có nhiều sự lạm dụng hồng danh Phật và hình tượng của ngài, đã đến lúc chúng ta nghĩ lại chuyện sử dụng tôn giáo trong vấn đề nhãn hiệu và khuyến mãi. Các vị lảnh đạo tôn giáo và các đấng giác ngộ đáng được tôn trọng. Như thế chúng ta mới có thể tách rời được đời sống tâm linh khỏi đời sống vật chất hầu đem lại cho đời sống tôn giáo của chúng ta nhiều ý nghĩa.

Như Quang dịch từ bài viết “When Buddha Sells, đăng trong báo Edmonton Journal, mục Tôn giáo, số ra ngày thứ bảy 26 tháng năm, 2007.

Chủ Nhật, 27 tháng 5, 2007


Nhật Hành

Ngày: 27 tháng 05 năm 2007

Chủ nhiệm: Sư Trưởng

Giảng Sư Điền khuyết: ...

Phụ tá 01: Sư Phạm Trí

Phụ tá 02: PT Lăng Già Nguyệt

Môn học: Người Cư Sĩ Học Phật

Bài học: "PHỤ NỮ VÀ HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH QUA CÁC TRUYỆN BỔN SANH"

Thuyết trình viên: PT Karuna


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Tinh Tan, Hat Cat, TN Nhu Nguyen, Nguon Duc Hanh, Upekha, Karuna, Anitya, Sangkhaly, Minh Chau54,
http://www.phapluan.net &
http://bandieuhanh.blogspot.com

Người mở room: Lang Gia Nguyet, Su Pham Tri.

Người mở nhạc và kinh tụng: Lang Gia Nguyet, Su Pham Tri.

Người hoán chuyển bài cho Room: Lang Gia Nguyet, Su Pham Tri (đk).

Người post bài cho Room: Lang Gia Nguyet, Su Pham Tri (các Ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Lang Gia Nguyet, Su Pham Tri (các Ops đk).

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): ĐĐ Tuệ Quyền bận không vô room được 25 - 30/5

________________ Cô Minh Châu bận xin nghỉ phép.

________________ Chị Upekha bận xin nghỉ phép.

________________ Cô Anitya bận xin nghỉ phép 22/5 - 03/6.
Bài Đọc ngày Chủ Nhật của MC

Phần I
Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
MC1: Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Chủ Nhật, ngày 27 tháng 05 năm 2007 Phật lịch 2550. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm nhằm 7:30 đến 10:00 tối, giờ Houston 7:30 đến 10:00 sáng, giờ NY từ 8:30 đến 11:00 sáng, giờ Cali 5:30 đến 8:00 sáng, giờ Paris 2:30 đến 5:00 chiều, giờ Sydney 10:30 tối đến 1:00 sáng.

Kính thưa quý vị Lớp Người Cư Sĩ Học Phật do Sư Trưởng chủ nhiệm, hôm nay chúng ta sẽ được nghe PT Karuna thuyết trình với đề tài: "PHỤ NỮ VÀ HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH QUA CÁC TRUYỆN BỔN SANH", tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố vui, và kết thúc với Phần Giải đáp thắc mắc.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo hôm nay. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(MC1 của phần I: ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:

Đề tài thuyết trình:

"PHỤ NỮ VÀ HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH

QUA CÁC TRUYỆN BỔN SANH"

____________


Chúng con kính cung thỉnh Sư Trưởng từ bi dẫn nhập chương trình hôm nay. Namo Buddhaya.


Đố vui:

1. Người phụ nữ sau khi thân hoại mạng chung được sanh lên thiện thú thiên giới nhờ những đặc tính nào sau đây:

a. Có lòng tin, có tàm có quý.
b. Không phẫn nộ có trí tuệ.
c. Câu a và b đúng.
d. Câu a và b sai.

________________________________________

Phần II:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau/ Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con , đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,

Ngày mai chúng ta sẽ có Lớp Chuyện xưa Tích cũ do ĐĐ Pháp Tân chủ nhiệm. Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhaya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhaya.

Thứ Bảy, 26 tháng 5, 2007



Nhật Hành

Ngày: 26 tháng 05 năm 2007

Chủ nhiệm: ĐĐ Pháp Đăng

Giảng Sư Điền khuyết: ...

Phụ tá 01: PT Bích Thu

Phụ tá 02: PT Karuna

Môn học: Luật Nghi Cư Sĩ

Bài học: SỰ LỢI ÍCH CỦA VIỆC CÓ LÒNG TIN.


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Tinh Tan, Hat Cat, TN Nhu Nguyen, Nguon Duc Hanh, Upekha, Karuna, Anitya, Sangkhaly, Minh Chau54,
http://www.phapluan.net &
http://bandieuhanh.blogspot.com

Người mở room: Bich Thu, Hat Cat, Karuna.

Người mở nhạc và kinh tụng: Bich Thu, Tinh Tan.

Người hoán chuyển bài cho Room: Bich Thu, TN Nhu Nguyen (đk).

Người post bài cho Room: Bich Thu, Karuna (các Ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Bich Thu, TN Nhu Nguyen (các Ops đk).

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): ĐĐ Tuệ Quyền bận không vô room được 25 - 30/5

________________ Cô Minh Châu bận xin nghỉ phép.

________________ Chị Upekha bận xin nghỉ phép.

________________ Cô Anitya bận xin nghỉ phép 22/5 - 03/6.
Bài Đọc ngày thứ Bảy của MC

Phần I
Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
MC1: Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Bảy, ngày 26 tháng 05 năm 2007 Phật lịch 2550. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm nhằm 7:30 đến 10:00 tối, giờ Houston 7:30 đến 10:00 sáng, giờ NY từ 8:30 đến 11:00 sáng, giờ Cali 5:30 đến 8:00 sáng, giờ Paris 2:30 đến 5:00 chiều, giờ Sydney 10:30 tối đến 1:00 sáng.

Kính thưa quý vị Lớp Luật Nghi Cư Sĩ do ĐĐ Pháp Đăng chủ nhiệm hôm nay chúng ta sẽ học bài SỰ LỢI ÍCH CỦA VIỆC CÓ LÒNG TIN. Chúng ta sẽ được nghe ĐĐ Pháp Đăng thuyết giảng bài học, tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo hôm nay. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(MC1 của phần I: ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:

SỰ LỢI ÍCH CỦA VIỆC CÓ LÒNG TIN

Tăng Chi Bộ - Anguttara Nikaya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

____________

I. Nội dung chính

1. - Này các Tỷ-kheo, có năm lợi ích này cho thiện nam tử có lòng tin. Thế nào là năm ? Các Thiện nhân, các Chân nhân, trước hết có lòng thương tưởng đến vị có lòng tin, không có như vậy đối với vị không có lòng tin; khi đến thăm, trước hết họ đến thăm vị có lòng tin, không có như vậy đối với vị không có lòng tin; khi chấp nhận, họ chấp nhận (các món ăn) trước hết từ những người có lòng tin, không từ những người không có lòng tin; họ thuyết pháp trước hết cho những người có lòng tin, không cho những người không có lòng tin; người có lòng tin, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên cõi lành, cõi Trời. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là năm lợi ích cho thiện nam tử có lòng tin.

2. Ví như, này các Tỷ-kheo, trên khoảnh đất tốt, tại ngã tư đường, có cây bàng to lớn là chỗ nương tựa cho các loài chim chung quanh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử có lòng tin là chỗ nương tựa cho quần chúng, cho các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, cho nam cư sĩ và cho nữ cư sĩ.

Như cây bàng to lớn,
Với cành, lá, trái cây,
Với thân, rễ, đầy trái,
Làm chỗ trú loài chim.
Tại trú xứ thoải mái,
Các con chim làm tổ,
Cần bóng mát, hứng mát,
Cần trái cây, ăn trái.
Cũng vậy, vị trì giới,
Người có lòng tịnh tín,
Khiêm nhường và nhu thuận,
Hiền hòa, lời từ tốn,
Tánh tình thật dịu hiền,
Vị đoạn tham, đoạn sân,
Ðoạn si, không lậu hoặc,
Là ruộng phước ở đời.
Họ đến người như vậy,
Họ thuyết pháp, người ấy
Ðoạn trừ mọi khổ đau,
Vị ấy ở tại đây,
Hiểu biết Chánh pháp ấy,
Viên bản nhập Niết-bàn,
Hoàn toàn không lậu hoặc
.

Chúng con kính cung thỉnh ĐĐ Pháp Đăng từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhaya.

II. Thảo luận:

1. Trong thế gian nầy có nhiều Tôn Giáo, nếu đặt lòng tin vào Tôn Giáo thì nên suy xét như thế nào để khỏi trở thành mê tín ?

2. Tại sao trong thế gian nầy có nhiều lối tu hành khắc khe và khổ hạnh, mà có nhiều người tin tưởng hơn có phải chúng sanh nhìn hình tướng bên ngoài dễ khởi lòng tin hơn không ?

3. Xưa và nay các Tôn Giáo đều khuyến khích Tín Đồ đặt lòng tin vào các Thánh Thần, có phải lòng tin đó là một pháp Môn Tu hành không ?


III. Đố vui

1. Niềm tin nào dưới đây phù hợp với niềm tin nhân quả của người Phật tử ?

a. Hành động thiện ác sẽ có quả vui khổ.
b. Chúng sanh trong đời có sự dị biệt là do nghiệp.
c. Chính sự tạo nghiệp đưa đẩy chúng sanh luân hồi.
d. Cả ba câu trên đều đúng.

2. Niềm tin nào dưới đây được bậc Thánh tán thán ?

a. Niềm tin phù hợp với truyền thống.
b. Niềm tin y cứ trên kinh luật.
c. Niềm tin y cứ trên lý nhân quả.
d. Câu b và c đúng.

________________________________________

Phần II:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau/ Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,

Ngày mai chúng ta sẽ có Lớp Người cư sĩ học Phật do Sư Trưởng chủ nhiệm. Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhaya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhaya.

No. 1440 NEW (Hạt Cát dịch)

Tổ chức Lễ hội Vesak Phật lịch 2551 ở San Jose, Cali

By L.A. Chung, San Jose Mercury News, May 23, 2007

San Jose, CA (USA) -- Mọi người đón mừng Phật Đản như thế nào, kiểu Mỹ chăng ?

Với một chương trình lễ hội công cộng miễn phí tại sân hội chợ Quận hạt Santa Clara vào ngày thứ Sáu và thứ Bảy, các bạn sẽ tham gia diễn hành, ngắm pháo bông, nghe thuyết pháp, xem ca hát, xem biểu diễn nghệ thuật và cả một kho thực phẩm chay ngon lành hấp dẫn, bạn sẽ có một buổi lễ đón mừng Vesak thiêng liêng dành cho Phật tử hay phi Phật tử vẫn giống nhau. Và đó là điểm xác đáng.

"Càng nhiều và nhiều người hơn đã tìm thấy Phật giáo và thiền định". Đó là lời của Sư Bà Thích Nữ Nguyên Thanh 67 tuổi, trụ trì chùa An Lạc nằm nép mình bên đường Alum Rock Road. "Lễ hội năm nay trọng đại hơn năm trước", Vị ni sư nhỏ bé trụ trì ngôi chùa An Lạc này là trưởng ban tổ chức sự kiện lễ hội 2 ngày, được gọi là Vesak, kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh, thành đạo và Niết Bàn, nói thêm như trên.

Lễ hội quan trọng nhất trong Phật lịch, kỷ niệm Khánh đản chính thức lần thứ 2631 rơi vào ngày trăng tròn 02 tháng Năm. Nhưng như nhiều lễ hội quan trọng khác trên đất nước này, lễ hội Vesak năm nay được dời vào cuối tuần để cho nhiều người có thể tham dự hơn.

Sư Bà Nguyên Thanh đã mời 50 tu sĩ từ khắp nơi trên nước Mỹ và từ Á Châu, kể cả Tích Lan, Lào, Tây Tạng và Miến Điện. Ni Sư là Thủ Quỹ của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, trưởng ban tổ chức Lễ Hội Vesak chung cho Giáo hội tại Sanjose, đã nghênh đón chư Tăng thuộc ba hệ phái Phật Giáo lớn hiện nay là Theravada, Mahayana và Vajirayana -Phật Giáo Nguyên Thuỷ, Phật Giáo Phát Triển và Phật Giáo Mật Tông Kim Cang. Phật Giáo thu hút một hệ thống tín chúng rộng rãi từ những người di dân vốn được sinh ra trong một truyền thống đặc biệt, đến những người, cả hai thành phần Á Châu và phi Á Châu, những người cải đạo từ Ki Tô Giáo và những tôn giáo khác.

"Một điều thú vị là, Phật tử từ tất cả mọi hệ phái đang tụ hội lại với nhau", đó lời phát biểu của TT Giác Đẳng, một tu sĩ từ Houston đã đến San Jose trước đó cho việc tổ chức lễ hội." Điều này rất là hiếm hoi", Sư nói thêm.

TT Giác Đẳng thuộc hệ phái Phật Giáo Nguyên Thủy trong khi Sư Bà Nguyên Thanh, chủ toạ, thuộc hệ phái Phật Giáo Phát Triển "Có rất nhiều điều khác biệt, nhưng khi chúng tôi tụ họp, chúng tôi hướng về Đức Phật và đón mừng lễ hội kỷ niệm Ngài".

Trong suốt thời gian lễ hội tiến hành, sẽ có các tiết mục thực hiện cảnh quang những giai đoạn quan trọng trong đời sống Đức Phật. Ví dụ những lúc còn là một thái tử cao sang quyền quý, lúc từ bỏ gia đình thê nhi và phồn hoa thế tục, những năm tháng khổ hạnh và thành đạo, 45 năm hành hóa chúng sinh ở lưu vực bình nguyên Hằng Hà và cuối cùng là nhập diệt Niết Bàn năm 80 tuổi.

Sẽ có một lễ đài chính tôn trí 3 pho tượng lớn của Đức Phật và một mẩu Xá Lợi. Các thời pháp được thuyết giảng bằng song ngữ Anh Việt và sẽ có tiết mục cập nhật hiện trạng Giáo Hột Phật Giáo vốn nằm ngoài vòng pháp luật VN.

TT Giác Đẳng nói "Trong lễ hội này chúng tôi sẽ thảo luận về phương pháp làm cách nào để giữ được an tịnh cho bản thân và đối phó với áp lực của thế giới hiện đại".

Đối với những người muốn tham dự lễ hội nhưng có chút ngần ngại vì không quen thuộc với Phật giáo, Sư Bà viện chủ nói rằng "Họ có thể mang hoa đến và nguyện cầu cho thế giới là đã tham gia lễ hội một cách đơn giản".

Các nghi thức trong buổi tối thứ Sáu sẽ là Thắp sáng pháp đăng ở Hồ Bát Chánh Đạo. Hầu hết các nghi thức khác sẽ dược diễn ra vào ngày thứ Bảy, bắt đầu với một cuộc diễn hành nhỏ từ 10:00AM đến trưa từ đường King và Senter đến sân hội chợ. Trong cả hai ngày đều sẽ có thuyết pháp và triển lãm sách báo Việt Nam, nghệ thuật và võ thuật v.v.. Và cũng sẽ có chương trình giải trí do những tham dư viên không phải Phật tử đóng góp, kể cả một vài ca sĩ và một show về chim chóc. Pháo bông được dự trù sẽ bắt đầu vào lúc 9:30 tối thứ Bảy.

Năm ngoái tại hội trường Andrew Hill High School, 5000 người được dự trù sẽ tham gia lễ hội Vesak nhưng trời mưa trong buổi sáng đã làm mọi người e ngại rằng lễ hội sẽ bị vắng vẻ nhưng không ngờ đã có tới 8000 người tham dự theo lời của điều phối viên Hoangyen.

Năm nay các nhà tổ chức chuẩn bị cho con số 10,000 tham dự tại hội chợ và sẽ được 20,000 người trong hai ngày.

Sư bà nói "Chúng tôi hy vọng tiếng nói chúng tôi sẽ vang vọng để mọi người cùng nhau làm nhiều thiện sự cho thế giới này".

Thế nên dù phải hay không phải đón mừng kiểu Mỹ, Lễ Hội Vesak vẫn là một sự kiện đáng để tham gia.


-----------------------------------------------------------------

No. 1441 NEW (Minh Châu dịch)

Lễ khánh thành tượng Phật cao nhất tại Nepal

Ngày 22 tháng 5, 2007

Kathmandu, Nepal -- Tôn tượng Đức Phật A Di Đà cùng với 2 pho tượng Avalokiteshvara và Padmasambhava ở hai bên đã hoàn tất và được Lạt Ma Sherab Gyaltsen Rinpoche ở Manang làm lễ chú nguyện ngày hôm nay.

Tượng Phật A Di Đà có chiều cao 67 feet từ mặt đất và hiện là pho tượng Phật cao nhất tại Nepal. Hai pho tượng kia chỉ cao 64 feet. Ba pho tượng được tôn trí trong Công Viên Phật A Di Đà nằm về phía Tây của nền Tháp Swoyambunath. Khu đất của công viên này được chính phủ Nepal cấp cho sau khi giải quyết những trở ngại về pháp luật.

Sau một thời gian hơn 7 năm và với số kinh phí hơn 30 triệu Nepalese rupees từ lúc khởi công váo năm 1999, công viên cuối cùng đã được hoàn thành ngày hôm nay.

Hầu hết ngân khoản cho dề án này được quyên góp từ cộng đồng Phật giáo tại Nepal, trong đó có người Tây Tạng và cư dân từ những nơi khác trên thế giới. Việc bảo trì và quản lý khu vực này do những người thiện nguyện trong tổ chức Tilicho Khangsar trông nom.

Chính Lạt Ma Sherab đã đề nghị tạc tượng Đức Phật A Di Đà về hướng Tây của Tháp Swoyambunath. Theo như ngài cho biết, phương Tây là ‘Shingkham’, thế giới của Phật A Di Đà theo niềm tin của tín đồ Phật giáo.

Cư dân Nyeshang thuộc quận hạt Manang của Nepal xem Lạt Ma Sherab Gyaltsen Rinpoche là bậc thầy lãnh đạo tâm linh của họ. Sau thời gian tu học ở tu viện Rumtek tại Sikkim, Ấn Độ, Lạt Ma Sherab đã trở về Nepal để phục vụ cho cộng đồng.

Ngày nay cư dân Nyeshang đã trở thành nhóm Phật tử có tổ chức nhất tại Nepal. Hầu hết đều là hậu duệ của phái Kagyu của Phật giáo Tây Tạng.

Thứ Sáu, 25 tháng 5, 2007


Nhật Hành

Ngày: 25 tháng 05 năm 2007

Chủ nhiệm: TT Giác Đẳng

Giảng Sư Điền khuyết: ...

Phụ tá 01: PT Như Khanh

Phụ tá 02: PT Tinh Tấn

Môn học: Lớp A Tỳ Đàm

Bài học: Tiêu Đề Kinh Tạng - “Nhị đề Phòng hộ” (Guttadvāratāduka)


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: ĐĐ Minh Hạnh

Xướng ngôn viên: Tinh Tan, Hat Cat, TN Nhu Nguyen, Nguon Duc Hanh, Upekha, Karuna, Anitya, Sangkhaly, Minh Chau54,
http://www.phapluan.net &
http://bandieuhanh.blogspot.com

Người mở room: Tinh Tan, Nguon Duc Hanh.

Người mở nhạc và kinh tụng: Tinh Tan, Nguon Duc Hanh.

Người hoán chuyển bài cho Room: Hat Cat, TN Nhu Nguyen.

Người post bài cho Room: Nguon Duc Hanh, Tinh Tan (các ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Khanh, Tinh Tan (các ops đk).

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): TT Tuệ Siêu bận không vô room được.

________________ ĐĐ Tuệ Quyền bận không vô room được 25 - 30/5.

________________ ĐĐ Pháp Tân bận không vô room được

________________ Cô Minh Châu bận xin nghỉ phép.

________________ Chị Upekha bận xin nghỉ phép.

________________ Cô Anitya bận xin nghỉ phép 22/5 - 03/6.

________________ Cô Bích Thu nhập viện xin nghỉ phép 24, 25/5.
Bài Đọc ngày thứ Sáu của MC

Phần I
Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
MC1: Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Sáu, ngày 25 tháng 05 năm 2007 Phật lịch 2550. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm nhằm 7:30 đến 10:00 tối, giờ Houston 7:30 đến 10:00 sáng, giờ NY từ 8:30 đến 11:00 sáng, giờ Cali 5:30 đến 8:00 sáng, giờ Paris 2:30 đến 5:00 chiều, giờ Sydney 10:30 tối đến 1:00 sáng.

Kính thưa quý vị Lớp A Tỳ Đàm hôm nay chúng ta sẽ học bài Tiêu Đề Kinh Tạng - “Nhị đề Phòng hộ” (Guttadvāratāduka) do TT Giác Đẳng chủ nhiệm và thuyết giảng, tiếp theo sẽ là phần thảo luận, đố vui để học và kết thúc với các bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo hôm nay. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(MC1 của phần I: ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:

Tiêu đề kinh tạng “Nhị đề phòng hộ”
(Guttadvāratāduka)
____________

I. Nội dung bài học

A. Giải theo Vi diệu pháp:

Nhị đề phòng hộ cũng là một đầu đề chiết bán hữu dư. Gồm có 2 câu pháp:

1. Sự phòng hộ môn quyền (indriyesu guttadvāratā ca) tức là sự thu thúc sáu căn mắt tai mũi lưỡi thân và ý khi tiếp xúc với sáu cảnh trần sắc thinh khí vị xúc và pháp, ngăn ngừa không để cho tham ái ưu bi sanh khởi do duyên thấy nghe ngửi nếm đụng và suy nghĩ.

Sự phòng hộ môn quyền nói theo pháp bản thể là 8 tâm thiện dục giới, 8 tâm duy tác dục giới hữu nhân, và 8 hoặc 40 tâm siêu thế, cùng với 13 tâm sở tợ tha và 25 tâm sở tịnh hảo.

2. Sự tiết độ ẩm thực (bhojane mattaññutā ca) tức là sự biết chừng mực trong việc ăn uống, biết độ lượng trong việc ăn uống như thế nào cho thân được khinh an và không có sự tham đắm. Sự tiết độ ẩm thực nói theo pháp bản thể là 8 tâm thiện dục giới và 8 tâm duy tác dục giới hữu nhân, cùng với 13 tâm sở tợ tha, 19 tâm sở tịnh hảo biến hành và tâm sở trí tuệ.

B. Bài đọc thêm thể tài qua kinh tạng:

Trong kinh sa môn quả (sāmaññaphalasutta) Đức Phật có dạy một đoạn như sau:

“Thưa đại vương thế nào là vị tỳ kheo phòng hộ môn quyền ? Ở đây thưa đại vương, vị tỳ kheo khi mắt thấy cảnh sắc, vị ấy không nắm tướng chung không nắm tướng riêng; những nguyên nhân gì khiến tham ái ưu bi, các ác bất thiện pháp sanh khởi do không thu thúc nhãn quyền, vị ấy chế ngự nguyên nhân ấy, hộ trì nhãn quyền thu thúc nhãn quyền. Khi tai nghe tiếng…khi mũi ngửi mùi… khi lưỡi nếm vị…, khi thân xúc chạm… khi ý suy nghĩ cảnh pháp, vị ấy không nắm tướng chung không nắm tướng riêng; những nguyên nhân gì khiến tham ái ưu bi, các ác bất thiện pháp sanh khởi do không thu thúc ý quyền, vị ấy chế ngự nguyên nhân ấy, hộ trì ý quyền thu thúc ý quyền. Vị ấy thành tựu sự phòng hộ môn quyền bằng cách cao thượng này nên nội tâm cảm thọ lạc vô nhiễm. Như vậy thưa đại vương, là vị tỳ kheo phòng hộ môn quyền”.

Trong tương ưng bộ kinh, phẩm Đại Thực, có đoạn như sau:

Trú ở Sāvatthī

Lúc bấy giờ, vua Pasenadi nước Kosala thường ăn bữa ăn thịnh soạn.

Rồi vua Pasenadi nước Kosala sau khi ăn xong, thỏa thích đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên.

Rồi Thế Tôn sau khi biết vua Pasenadi nước Kosala đã ăn xong, no đủ, thỏa thích, ngay lúc ấy nói lên bài kệ:

Con người thường chánh niệm.
Khi ăn biết tiết độ.
Ăn ít cảm thọ mạnh.
Già chạm tuổi thọ dài.

Rồi vua Pasenadi nước Kosala đã tuần tự hạn chế cho đến chỉ ăn nhiều nhất là một lon gạo (nālika).

Vua Pasenadi sau thời gian thân thể được khỏe mạnh, tự tay thoa bóp tay chân và nói lên lời cảm hứng sau đây:

“Ôi, thật sự Đức Thế Tôn đã thương tưởng ta, nghĩ đến lợi ích cho ta cả hai đời, hiện tại và vị lai”. (S.I,81)

Chúng con kính cung thỉnh TT Giác Đẳng từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhaya.

II. Thảo luận


...

III. Đố vui

1. Câu nào dưới đây là đúng với ý nghĩa thu thúc lục căn:

a. Tránh tiếp xúc cảnh trần.
b. Ít tiếp xúc cảnh trần.
c. Khi tiếp xúc cảnh trần không đắm nhiễm.
d. Cả ba câu đều đúng.

2. Sự tiết độ ẩm thực là sự thực hành mà Đức Phật đã dạy cho:

a. Các đệ tử xuất gia.
b. Các đệ tử tại gia.
c. Cả đệ tử xuất gia và tại gia.
d. Tất cả mọi người.

________________________________________

Phần II:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau/ Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,

Ngày mai chúng ta sẽ có Lớp Luật nghi do ĐĐ Pháp Đăng chủ nhiệm. Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhaya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây phút tới. Kính chào tạm biệt và xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhaya.

No. 1439 NEW (Minh Châu dịch)

Hollywood: Paris Hilton

qui ngưỡng Phật giáo trước khi vào tù

Ngày 24 tháng 5, 2007

Hollywood: Paris Hilton -- 26 tuổi, nữ chủ nhân thừa kế của tập đoàn khách sạn Hilton, một nhân vật nổi tiếng Hoa Kỳ, một diễn viên điện ảnh và cũng là một ca sĩ, đã qui ngưỡng theo Phật giáo để chuẩn bị trước khi vào tù vào tháng tới, cô đã bị tòa xử án 23 ngày tù vì đã lái xe trong thời gian bị treo bằng lái. Người ta thấy cô chọn mua một quyển sách về tâm linh trong tiệm sách Bodhi Tree tại Hollywood.

Cách đây vài hôm, ‘Nữ diễn viên trong show "The Simple Life" bị bắt gặp đang chộp lấy một quyển kinh và một quyển sổ tay ‘tự giúp lấy mình’.

Các luật sư của cô cho biết cô cần phải ‘sống như một nữ tu’ nếu cô có cơ may tránh khỏi tù tội.

Cô Paris cho bạn bè biết rằng cô đang bỏ rượu và tiệc tùng cũng như thay thế những bộ y phục bó sát của cô bằng trang phục mới kín đáo hơn.

Cô cũng vừa cho công chúng trông thấy nghĩa cử của một người con hiếu thảo, khi cô đến bệnh viện thăm cha với một tấm thiệp lớn chúc cha chóng bình phục.

Một người bạn của cô nói ‘Các luật sư của Paris khẳng định là cô phải sống như một nữ tu. Cô được khuyên phải bỏ cung cách của một ‘Hollywood brat’ và tỏ ra khiêm tốn hơn trong lúc họ đang phấn đấu giúp cô thoát cảnh tù tội.

Họ buộc cô phải cho quan toà thấy rằng cô cũng có ít nhiều khiêm tốn và trách nhiệm với xã hội nếu cô được giảm án trong cuộc khiếu nại. Có nghĩa là cô sẽ không còn say sưa, không còn đi dạo quanh trong những bộ quần áo bó sát, không tiệc tùng vui chơi. Cô phải gắn bó với gia đình và sống lành mạnh hơn’.

Cô Paris đã tới thời hạn phải vào nhà tù dành riêng cho phụ nữ tại Lynwood, California, Trung Tâm Century Regional Detention, vào ngày 5 tháng 6 tới đây.


-----------------------------------------------------------------

No. 1438 NEW (Hạt Cát lược dịch)

Bộ Bách Khoa

Tự Điển Phật Giáo bằng Anh Ngữ đầu tiên

Colombo, Sri Lanka -- 2500 năm tròn của kỷ nguyên Phật Giáo rơi vào dịp Đại Lễ Tam Hợp năm 1956. Để kỷ niệm sự kiện độc đáo này, Phật tử khắp nơi trên thế giới vẽ nên một chương trình đón mừng cơ hội này một cách thích đáng.

Phật Giáo Miến Điện dưới sự lãnh đạo của Thủ Tướng U-Nu, quyết định tổ chức cuộc kết tập kinh tạng lần thứ sáu tại Myanmar để duyệt xét lại và hiệu đính Tam Tạng Pali. (Tam Tạng Thánh Điển)

Những cuộc chuẩn bị tỉ mỉ được chính phủ Miến Điện sắp xếp cho mục đích này. Một Hội Trường khổng lồ đã được xây dựng với ngân sách chính phủ để cung ứng tiện nghi cho hàng ngàn tăng sĩ Phật Giáo, các nhà học giả và các lãnh đạo cùng những chức sắc khác đã được mời đến từ những quốc gia Phật Giáo Theravada khác để tham dự sự kiện lịch sử trọng đại này.

Một nhóm nhiều tu sĩ và học giả uyên bác tín thành của Phật Giáo thông thạo tất cả các lãnh vực của Giáo Pháp Phật Giáo và văn hóa đã đại diện cho Tích Lan trong nghị hội này. Phái đoàn Tích Lan, được dẫn đầu bởi Giáo Sư Emeritus G.P. Malalasekera, học giả Phật Giáo quen thuộc của thế giới và là học giả hàng đầu của quốc gia. Hội nghị kết tập tiếp tục gần hai năm và toàn bộ Tam Tạng Thánh Điển đã được cẩn thận duyệt xét và hiệu đính.

Ấn Độ, nơi khai sinh và trưởng dưỡng Phật giáo, đã tham dự lễ hội độc đáo này bằng cách tình nguyện đảm trách ba nhiệm vụ lớn lao.

Đầu tiên là tái hiệu đính và ấn hành nhiều tài liệu Sankrist Phật Giáo biên soạn bởi các nhà học giả và các nhà tiên tri nổi tiếng cổ Ấn.

Việc thứ hai là ấn hành quyển sách "2500 năm Phật Giáo" dưới quyền chủ bút của Giáo Sư P.V. Bapath, trên nhiều khía cạnh của Phật Giáo và văn hóa của nó, chứa đựng nhiều đề tài sâu sắc được viết bởi các nhà học giả nổi tiếng cổ Ấn.

Việc thứ ba là ấn hành một quyển sách lớn về Phật Giáo với hình ảnh và chú thích mô tả các ngôi chùa cùng các hình tượng bồ tát, đền tháp, nghệ thuật , điêu khắc và hội họa Phật Giáo chọn lọc từ nhiều quốc gia, nơi Phật giáo và văn hoá của nó đã lan truyền trong suốt một thời gian dài.

Chủ đề của quyển sách là "Con đường của Đức Phật", Thủ Tướng Ấn Độ thời kỳ đó, Shri Jawaharlal Nehru, người đã vô cùng ngưỡng mộ Đức Phật và giáo lý của Ngài, đã chịu ảnh hưởng cá nhân nơi Đức Phật, là người lãnh đạo các hoạt động này.

Tích Lan, quốc gia vốn được xem như trung tâm của Phật Giáo Theravada trên thế giới, cũng tình nguyện thực hiện ba đề án quan trọng được coi như là để cống hiến cho các lễ hội Khánh Đản.

Đề án đầu tiên là phiên dịch Tam Tạng Thánh Điển sang tiếng Sinhala, Bộ Tam tạng Thánh Điển này được Ngài Arahant Mahinda Thera mang đến Tích Lan trong thế kỷ thứ III trước Tây Lịch, về sau được viết xuống lá bối tại Aluvihara bằng ngôn ngữ Matale vào thế kỷ thứ I trước Tây Lịch. Công trình phiên dịch được mệnh danh là "Buddha Jayanti Tipitaka Grantha Malava'. Công trình này đã được một uỷ ban gồm những vị cao tăng thạc đức có kinh nghiệm phong phú trông coi.

Đề án thứ hai là biên soạn một quyển Tự Điển Bách Khoa tổng quát bao hàm toàn diện bằng tiếng Sinhala. Giáo Sư danh dự D.E. Hettiarachchi, có kinh nghiệm nhiều nhất và uyên bác nhất trong ngành ngữ học Sinhala thời bấy giờ được giao phó kế hoạch và giám sát dự án.

Đề án thứ ba là biên soạn một quyển Tự Điển Bách Khoa bao hàm toàn diện về Phật Giáo bằng Anh Ngữ cỡ trung bình, để hoàn tất các hạng mục của Phật Giáo về sự bành trướng và sự phát triển từ lúc khởi đầu cho đến ngày hôm nay. Các học giả Phật giáo uyên thâm và kỳ cựu của quốc gia trong thời gian đó đã chỉ đạo cho công trình này.

Giáo sư Danh Dự Gunapala Piyasena Malalasekera được chọn lựa để lên kế hoạch cho Bộ Bách Khoa Tự Điển và giám sát dự án này đồng thời cũng là vị Tổng Biên Tập tiên phong. Trong phần lời tựa, Giáo Sư Malalasekera đã viết trong phần "Các mẫu đề" phát hành năm 1957, nói rằng "Phật giáo bao trùm một chiều kích bao la, cả thời gian lẫn không gian". Bộ Tự Điển Bách Khoa nhằm mục đích làm một công việc giải thích tổng quát về nguồn gốc của tôn giáo thế giới này và những sự phát triển đã xảy ra trong suốt thời gian 25 thế kỷ.

Làm công việc nghiên cứu sưu tập có liên quan đến Phật Giáo nghĩa là làm việc với cả một nền văn minh, trên thực tế, là cả một loạt các nền văn minh, những cái đã ảnh hưởng đến đời sống của vô số nhân loại ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Một công trình hoàn bị đối với bộ bách khoa Tự Điển này đòi hỏi phải bao gồm cả các chi tiết về giáo pháp Phật Giáo và sự phát triển của nó, những câu chuyện tích về sự lan truyền và bành trướng, tài liệu về con số các trường phái, các chi nhánh, nguồn gốc và những cuộc phân chia bộ phái tiếp theo sau, mô tả những nghi thức; lễ nghi được tìm thấy nhiều nơi trên thế giới, lịch sử các ngành hội họa điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, khiêu vũ và kịch nghệ dưới sự ảnh hưởng của Phật Giáo tại nhiều quốc gia khác nhau, chi tiết của các đền đài Phật Giáo và những địa điểm hành hương cùng các nền văn học bao la nối liền với Phật Giáo được phát triển trong nhiều ngôn ngữ ở cả hai thời điểm cổ xưa và hiện đại, và tiểu sử những nhân vật mà trong quá trình hình thành lịch sử Phật Giáo, đã đóng những vai trò quan trọng. Và dù có đúng như thế thì danh mục của nó vẫn chưa khai thác đầy đủ được hết mọi lãnh vực.

Văn phòng của dự án Tự Điển Bách Khoa Phật Giáo đã được thành lập tại Colombo vào khoảng gần cuối năm 1955 và vào cuối năm thì văn phòng được dời về trường Đại Học Peradeniya.

Không khí của Đại học Peradeniya vô cùng phù hợp với việc biên tập bộ Bách Khoa Tự Điển này. Thành phần nhân sự của Đại Học Peradeniya vào thời điểm đó bao gồm nhiều giáo sư và các học giả là các chuyên gia về Pali, Sankrist, Triết học Ấn Độ, Triết học Phật Giáo, Triết Học Tây Phương, Khảo Cổ, Lịch Sử Ấn Độ, Tích Lan và rất nhiều lãnh vực nghiên cứu khác.

Thư viện của Đại Học Peradeniya vào thời điểm đó cũng được trang bị đầy đủ các tài liệu, sách vở giá trị về Phật Giáo trong nhiều lãnh vực.

Bộ Tự Điển Bách Khoa được dự trù hoàn tất với 8 Chương và một Chương Mục Lục. Mỗi Chương gồm khoảng 800 trang giấy. Để tiện việc ấn loát, mỗi chương sẽ được chia ra thành 4 tập sách, mỗi tập sách khoảng 200 trang.

Dưới đây là vài lời ghi nhận của Giáo Sư Tiến Sĩ Dr. W.G. Weeraratne, vị Tổng Biên Tập hiện nay của Dự Án Tự Điển Bách Khoa Phật Giáo, cũng là tác giả của bài viết này:

"Tôi đã làm việc với Dự án Tự Điển Bách khoa với cương vị một phụ tá Chủ Bút kể từ năm 1960. Thêm vào một chú thích cá nhân là tôi thuộc về nhóm môn sinh cuối cùng của Giáo Sư Malalasekera tại Đại Học Peradeniya, chuyên về Pali và nghiên cứu Phật giáo.

Năm 1987 tôi được chỉ định làm Tổng Biên Tập Bộ Tự Điển Bách Khoa Phật Giáo. Mặc dù có nhiều chướng ngại mà tôi phải đương đầu, kể từ năm 1987 cho đến nay tôi đã hoàn tất và đã phát hành 14 tập sách của Bộ Tự Điển.

Tổng số tập sách đã phát hành là 28, là 7 chương đầu của Bộ Tự Điển Bách Khoa Phật Giáo. Để hoàn tất công trình, chúng ta phải biên tập và ấn hành chương còn lại 4 tập sách của chương thứ VIII và chương Mục Lục.

Tập sách đầu tiên của chương thứ VIII hiện nay đang trong tiến trình ấn loát và chúng tôi dự trù nó sẽ được phát hành vào tháng Sáu, 2007.

Khoảng 90% các đề tài cho 3 tập sách còn lại cũng đã sẵn sàng. Chúng tôi làm việc với một thời khoá biểu được chuẩn bị chu đáo để hoàn thành dự án Tự Điển Bách Khoa Phật Giáo này vào năm 2008".