Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2005

Nhật Hành

Ngày: 30 Tháng 09 năm 2005

Tri chúng: Khanh Van

Tri chúng điền khuyết:


Môn học: A Ty` Đàm

Bài học:


Giảng sư chính: TT Tue Sieu

Giảng sư điền khuyết: TT Giác Đẳng

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh

Xướng ngôn viên: Cô Diệu Tịnh, Hạt Cát, Nguonduchanh, Nhi Do Mai, anitya, Sangkhaly


Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học:Phần 1: .., đk: ..// Hoi Hướng: Khanh Van, đk: .. http://baidocmc.blogspot.com/

Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui:

Người mở room: mindvox, Dieu Quang

Người mở nhạc và kinh tụng: mindvox, Dieu Quang

Người post bài cho Room: Nguonduchanh va Hat Cat

Người post bài riêng cho chư Tăng: Hat Cat


Trực room (op):

Thông báo (nếu có):
Thảo luận: Do chư Tăng chủ trì câu hỏi



Lớp A tỳ đàm

Giảng sư: TT Tuệ Siêu



Sắc pháp (tiếp theo) - 4 sắc trạng thái


Sắc trạng thái (lakkhaarūpa) hay còn gọi là sắc tứ tướng, nghĩa là bốn tướng của sắc pháp.
Bốn tướng ấy là gì?


1. Tích tập sắc hay sắc sinh (upacayarūpa) là tướng sanh khởi của sắc pháp; khi một bọn sắc mới hình thành (phân tử vật chất), gọi đó là sắc sinh


2. Thừa kế sắc hay sắc tiến (santatirūpa) là tướng tồn tại tiếp tục của sắc pháp sau khi đã hình thành. Một bọn sắc có mặt kéo dài 51 sát-na tiểu; sát-na đầu tiên gọi là sắc sinh, 48 sát-na tiếp đó gọi là sắc tiến.


3. Lão mại sắc hay sắc dị (jatarārūpa) là tướng già cỗi cũ kỹ của sắc pháp đã gần hư hoại. Nói cách khác, giai đoạn sắc pháp ở thời sát-na thứ 50 gọi là sắc dị


4. Vô thường sắc hay sắc diệt (aniccatārūpa) là tướng hư hoại của sắc pháp vào sát-na thứ 51, sát-na cuối cùng của bọn sắc pháp chính là sắc diệt vậy

Sắc tứ tướng này chỉ là hiện tượng của các sắc rõ (nipphannarūpa), do vậy nên hiểu là sắc tứ tướng không có tính chất riêng biệt, không phải là một loại sắc thực tính. Cũng như nói đến sanh-trụ-diệt của tâm, không phải là có thứ tâm sanh, thứ tâm trụ, thứ tâm diệt.



Thảo luận
Do chư Tăng đặt vấn đề


Câu đố vui

1. Câu nào dưới đây là đúng nghĩa sự già của sắc pháp thực tính?

a. Dung nhan héo hắt
b. Tóc đã điểm sương
c. Hư cũ đổi thay
d. Ba câu đều đúng



2. Khi mất mát cái gì đó, người phật tử thường nói là “mọi vật đều vô thường”, câu nói ấy ám chỉ:


a. Sát-na diệt của danh sắc
b. Sự thay đổi của vạn vật
c. Sự không tồn tại của đời sống
d. Chỉ là lời nói vô nghĩa



3. Các nhà thơ thường mô tả: “Đông tàn xuân đến, hạ đi thu về”. Điều này đã nói gì?

a. Sự đổi thay của mùa tiết
b. Cảm cảnh vô thường của kiếp sống
c. Mô tả quy luật tự nhiên
d. Gồm cả ba câu trên




TIN TỨC

No. 0540 NEW(Hạt Cát dịch)

Ðức Ðạt Lai Lạt Ma nói với hội chúng Hoa Kỳ rằng chiến tranh đã lỗi thời.

By ROSA CIRIANNI
Associated Press Writer

September 26, 2005, 11:05 AM EDT
Bản tin từ hãng Thông Tấn AP ngày 26 tháng 09, 2005

PISCATAWAY, N.J.- Ðức Ðạt Lai Lạt Ma đã nói với 36,000 người tại Vận Ðộng Trường của Ðại Học Rutgers, NJ rằng khái niệm về chiến tranh đã lỗi thời và tuổi trẻ có trách nhiệm biến đổi thế kỷ này trở nên một thế kỷ hòa bình.

Ngài nói “Hành tinh này chỉ có chúng ta”, vị tu sĩ lưu vong 70 tuổi đã nói hôm Chủ Nhật 25 tháng 09, 2005. "Thế cho nên, phá hoại một cơ cấu khác tức là phá hoại chính mình".

Vị lãnh đạo tâm linh Tây Tạng cũng khuyến khích thính giả triển khai một chương trình tìm kiếm hạnh phúc cho khắp thế giới, không chỉ chú trọng vào “Mỹ Châu, Mỹ Châu, Mỹ Châu”.

Ông Arielle Gomberg nói “Tâm tư bình lặng của Ngài cũng giống như vùng đất New Jersey yên tĩnh, quê hương của một dải cây xanh bóng mát, rất hữu dụng”.

Buổi diễn thuyết này là một sự kiện lớn lao nhất không thuộc lãnh vực thể thao trong lịch sử Ðại học Rutgers, trên cả lần viếng thăm của cựu Tổng Thống Clinton và cựu Bộ Trưởng Tư Pháp Janet Reno.

Một hàng tu sĩ, tăng y truyền thống màu vàng và màu đỏ bầm ngồi gần diễn đàn trên mền, gối hoặc nệm trải lên khoảnh đất rộng từ 10 đến 20 yards trên sân vận động của Ðại Học Rutgers.

Ðức Ðạt Lai, người được giải Nobel Hòa Bình năm 1989, đã tiếp nhận bằng cấp danh dự từ Chủ Tịch của Ðại Học Rutgers. Ngài nói đó là một vinh hạnh để nhận lãnh bằng cấp mà không phải học hỏi và làm việc cật lực.

Trong bài thuyết giảng “Hòa Bình, Chiến Tranh và Hòa Giải”, Ðức Ðạt Lai đã nói giấc mộng của xã hội nên là một thế giới không có vũ khí nguyên tử và vũ khí sinh học.

Ngài nhấn mạnh vào sự nguy hại và tốn kém của nó, dẫn chứng rằng một số quốc gia Phi Châu có thừa thãi vũ khí nhưng không đủ thực phẩm.

Cũng trong ngày Chủ Nhật 25 tháng 09, 2005, Thị Trưởng New York Michael Bloomberg đã trao tặng cho Ngài chiếc chìa khóa của thành phố và xưng tán Ðức Lạt Ma là “Một ánh sáng đạo đức cho hằng triệu người trên thế giới, với một tiếng nói rõ ràng và bền bĩ cho nhân quyền”.

Ðức Ðạt Lai Lạt Ma chạy khỏi Tây Tạng năm 1959 sau một cuộc nổi dậy chống đối sự cai trị của Trung Quốc nhưng bị thất bại và hiện nay có một văn phòng lưu vong ở thị trấn Himalayan thuộc Dharmasala, Ấn Ðộ.
______________________________________________________________

No. 0526 NEW(Nhị Ðộ Mai dịch)

Phật tử tại West Bengal yêu cầu chính phủ công nhận Phật Đản là lễ công cộng.

UNI, September 10, 2005

Siliguri: West Bengal (India) Ngày 10 tháng 09, 2005 - Phật Tử trong vùng này đã yêu cầu chính phủ West Bengal tuyên bố Lễ Phật Đản là ngày lễ công cộng

Rất nhiều đoàn thể Phật tử khác nhau, bao gồm đoàn thể Phật tử Ấn Độ Tammang và Hội Ðồng Nghi Lễ kỷ niệm Khánh Đản lần thứ 2550 đã đệ trình lên Bộ truởng, ông Buddhadeb Bhattacharjee một bức thư trực tiếp, yêu cầu lễ Phật Đản năm tới được trả lương.

Hôm qua, 09 tháng 09, 2005 tại Darjeeling, Siligury và Jalpaiguri hàng ngàn Phật tử đã biểu tình hỗ trợ yêu cầu này.

Họ nói rằng Trung Ương đã công nhận Phật Đản là lễ công cộng từ lâu nhưng nó đã không được coi là lễ công cộng tại West Bengal.

Họ nói con số Phật tử trong vùng vào khỏang 100,000 (Một trăm ngàn) với nguồn sinh hoạt chính là những vườn trà và đồn điền cao su.

Thứ Năm, 29 tháng 9, 2005

Nhật Hành

Ngày: 29 Tháng 09 năm 2005

Tri chúng: Nhu Khanh

Tri chúng điền khuyết:

Môn học: Lớp Phật Pháp Phổ Thông


Bài học: Sáu Pháp đa tác dụng


Giảng sư chính: TT Tue Sieu


Giảng sư điền khuyết:


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh

Xướng ngôn viên: Hat Cat, Dieu Khiem, Khanh Van, Nguonduchanh, co Dieu Tinh, anitya, Nhi Do Mai

Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học:Phần 1: .., đk: ..// Hoi Hướng: Nhu Khanh , đk: .. http://baidocmc.blogspot.com/

Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui:


Người mở room: mindvox,

Người mở nhạc và kinh tụng: mindvox, Dieu Quang, Hat Cat


Người post bài cho Room: Nguonduchanh, mindvox va Hat Cat

Người post bài riêng cho chư Tăng: Nguonduchanh, mindvox va Hat Cat

Trực room (op):


Thông báo (nếu có):



Lớp Phật Học Phổ Thông

Giảng sư : TT Tuệ Siêu



Sáu Pháp đa tác dụng


Thế nào là sáu pháp đa tác dụng ?
Đó là sáu khả niệm pháp. Tức là có Thân nghiệp từ, có Khẩu nghiệp từ, có Ý nghiệp từ, cộng hưởng tài lộc, thành tựu an tịnh giới, thành tựu an tịnh tri kiến. Đây gọi là sáu khả niệm pháp. D.II, 281 ; A.II, 280.

Khả niệm pháp (sāraniyadhamma) là pháp làm cho sống thương tưởng nhau, sống thân ái, sống tương kính, đoàn kết, hòa hợp.

“Có Thân nghiệp từ” (mettākāyakamma), sống trong cộng đồng có thân hành hiền hòa, không tàn bạo, không hiếu sát.

“Có Khẩu nghiệp từ” (mettāvacīkamma), sống trong cộng đồng có lời nói ôn hòa, không thô lỗ, không hiếu tranh.

“Có Ý nghiệp từ” (mettāmanokamma), sống trong cộng đồng có tư tưởng thiện cảm với nhau, không ác ý, không oán ghét.

“Cộng hưởng tài lộc” (Sādhāraabhogī), Sống trong cộng đồng biết chia sẻ với nhau những gì mình có, phân phát đồng đều.

“Thành tựu giới an tịnh” (Sīla sāmaññatā), sống chung một hội chúng mỗi người có giới hạnh thanh tịnh, thành tựu giới cao thượng.

“Thành tựu kiến an tịnh” (diṭṭhisāmaññatā), sống chung một hội chúng mỗi người đều có tri kiến thanh tịnh, có tri kiến đúng pháp hướng thượng.


Thảo luận



1. Khi nói đến pháp làm cho hòa hợp, vì sao chỉ nói đến “tâm từ” mà không nói đến bi, hỷ, xả?


2. Tại sao thành tựu giới là một pháp đưa đến hòa hợp?

3. Nói rằng thành tựu Thánh Tri Kiến là một pháp hòa hợp, điều đó có ý nghĩa gì?





Câu đố vui



1. Theo tinh thần Phật giáo, sự hòa hợp của Tăng chúng là:
a. Đối xử với nhau bằng thiện cảm
b. Có đồng giới luật
c. Có đồng tri kiến
d. Cả ba đều đúng

2. Những người có đồng chánh kiến thì hòa hợp nhau, còn đồng tà kiến thì không hòa hợp nhau. Điều đó tại sao?
a. Vì chánh kiến là hiểu đúng chân lý, chân lý thì chỉ có một, còn tà kiến thì đa dạng
b. Vì người có chánh kiến, sống biết nhân biết quả, biết cảm thông người khác; người tà kiến thì không
c. Vì người có chánh kiến khi lý giải điều gì họ tôn trọng sự thật; còn người tà kiến thì không
d. Gồm cả ba điều trên

3. Người có từ tâm trong thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp sẽ khiến được mọi người thương tưởng bởi vì:
a. Người có tâm từ sẽ biểu hiện sắc diện khả ái.
b. Người có tâm từ không nóng giận với ai nên không có oan trái
c. Người có tâm từ khiến người khác sống gần sẽ an lạc
d. Câu b và c đúng


TIN TỨC


No. 0527 NEW(Khánh Văn dịch)

Nhà làm phim Shekhar Kapur miêu tả Đức Bồ Tát như một con người bình thường, không phải thần thoại.

KOLKATA, India – Cuốn phim Buddha mà ông Shekhar Kapur, nhà sản xuất phim đã quảng cáo rầm rộ trong thời gian qua mà hiện giờ vẫn chưa được quay, là một cuốn phim mà tác giả sẽ không ngần ngại mô tả cuộc đời niên thiếu cùng với những hưởng thụ vật chất của Đức Phật trước khi ngài thành đạo.

Nhà sản xuất phim ảnh của hãng Mcorp Global (ModiCorp), ông Shekhar Kapur, đã nói một cách rất rõ ràng là cũng như những cuốn phim mà ông đã sản xuất, phim Buddha sẽ dựa trên cuộc sống thật của Sĩ Đạt Ta, vị thái tử đã từng hưởng thụ mọi lạc thú của trần gian mà bất cứ một ai cũng mơ ước, và Đức Phật, đấng giác ngộ, đã từng là người chứng kiến những thống khổ cùng cực của nhân loại mà chúng ta không ai tưởng tượng nổi.

“Đây là câu chuyện của một người, đối diện với thử thách để chọn lựa giữa hai cực đoan. Và cuối cùng, Ngài đã chọn con đường đạo hạnh, từ bỏ những dục cảm khoái lạc. Như vậy, Đức Phật đã từng là người như tất cả chúng ta, nhưng đạt được giác ngộ giải thoát nhờ vào con đường đạo hạnh mà ngài đã chọn lựa với sự can đảm.” ông giám đốc của Mcorp đã nói như trên.

Bên cạnh những đoạn trong cuốn phim như giác ngộ giải thoát, cuộc chiến nội tâm, đi tìm chính mình, và nỗi thống khổ, sẽ có những đoạn như “khoái lạc”, “tình yêu” và “yêu ma ” là những diễn tiến không kém phần quan trọng khi nhắc đến cuộc đời của Đức Phật.

Được hỏi là với cuốn phim diễn tả cuộc đời Đức Phật như vậy có thể làm mất lòng Phật tử trên thế giới không? Ông Modi nói rằng: “Phật giáo là tôn giáo duy nhất không tin vào đấng tạo hóa. Đức Phật đã từng là thái tử, sống trong nhung lụa vàng son, đã lập gia đình, và đã có luôn một đứa con trai. Tất cả những điều này đã được xác nhận là những dự kiện đã xảy ra. Hoàn toàn là sự thật.”

“Cuốn phim này nhắm vào khán giả trên toàn thế giới, không chỉ dành riêng cho Phật tử, và cũng vì thế mà trình bày sự thật về cuộc đời Đức Phật là một điều rất quan trọng, nhất là cho những ai chưa từng biết đến Phật giáo”, ông Modi đã nói như trên.
Ông nói thêm “ Nếu như quốc gia nào không thích về cốt truyện này, chính quyền có thể cấm chiếu trong quốc gia ấy. Nhưng những diễn biến trong bộ phim phải được dựa trên sự thật để mọi người có thể tìm hiểu và nghiên cứu, nếu cần họ có thể kiểm chứng với những tư liệu lịch sử. Chúng tôi đã được khuyến khích để trình bày những dự kiện thật sự của lịch sử”.

Cuốn phim cũng sẽ đề cập đến điều mà ít người biết đến như võ thuật của thái tử Sĩ Đạt Đa thời niên thiếu, và lời tuyên truyền của ngài về việc sử dụng đàn voi để tăng cường sự phòng thủ trong những trận chiến.

Công cuộc nghiên cứu dữ liệu để dựng phim đã hoàn tất, trong thời gian tới ông sẽ hoàn thành việc thảo luận với chuyên viên kỹ thuật, và một vài cộng viên khác. Thành phần đóng phim sẽ bao gồm nhiều diễn viên trên thế giới. Ông Modi nói tiếp, hiện giờ còn quá sớm để nêu danh tài tử chính.

Richard Gere, một tài tử lừng danh và cũng là người giúp ích rất nhiều trong việc nghiên cứu tư liệu, sẽ đóng một vai quan trọng trong cuốn phim.
Công cuộc quay phim sẽ được bắt đầu vào cuối năm tới, ông Modi nói thêm. Ông dự trù sẽ tốn 60 triệu đô la để dựng lên cuốn phim và 70 triệu khác để chi phí cho việc quảng cáo trên toàn cầu.
_____________________________________________________________

No. 0496 NEW(Hạt Cát dịch)

Bằng cấp Phật học khiến các Lạt Ma Tây Tạng chạy đua học tập.

UPDATED: 17:35, August 29, 2005

Bản tin đăng tải trên trang Web Xinhuanet ngày 29 tháng 08, 2005
Baima Namyai, một tu sĩ Tây Tạng 21 tuổi, cảm thấy bị áp lực với công việc trong nhà bếp tại ngôi chùa mà Sư thường trú.

Sư nói “Tôi không ghét nấu bếp bởi vì cực khổ mà vì nó chiếm quá nhiều thời gian mà tôi có thể dùng vào việc nghiên cứu giáo lý”, vị tu sĩ của chùa Tashijapa ở huyện Xaitongmoin thuộc Xigaze nói như trên. Năm nay tới phiên của Sư Namgyai làm việc trong nhà bếp.

Vị tu sĩ trẻ mơ ước đạt được một bằng cấp tôn giáo trong hệ thống Gexe từ hệ phái Hoàng Mạo Gelugba của Phật Giáo Tây Tạng.

Namgyai nói rằng bằng cấp Gexe tương đương với bằng cấp tiến sĩ Phật học là một đề tài bàn tán phổ thông trong hàng ngũ tăng lữ kể từ khi hệ thống thi cử được phục hồi vào năm ngoái.

Sư nói “Chúng tôi hy vọng tất cả sẽ trở thành tiến sĩ Phật học và tôi e rằng tôi sẽ bị tụt lại đằng sau do việc nấu bếp này”.

Các kỳ thi thuộc hệ thống Gexe đã bị đình chỉ từ năm 1987 sau một vụ nổi loạn tại Lhasa, vùng thủ đô Tây Tạng, xảy ra đồng thời với kỳ thi năm đó.

Trong ngôn ngữ Tây Tạng, Gexe có nghĩa là thông thái. Sáu vị Lạt Ma đã nhận lãnh giải danh dự Lharampa, bằng cấp cao nhất trong bốn cấp thuộc hệ thống Gexe hồi tháng Sáu năm nay.

Sáu tuyển sinh được tặng thưởng danh hiệu sau khi họ đã bảo vệ luận án trước ban hội thẩm 16 thành viên, gồm các Lạt Ma cao cấp từ nhiều tu viện và những học giả Phật Giáo Tây Tạng tại tu viện Monlam Qemo hoặc Grand Summon Ceremony, tổ chức ở chùa Jokhang ở Lhasa.

Nghi thức này được thành lập bởi Ðại Sư Tông Khách Ba, vị khai sáng phái Hoàng Mạo vào năm 1409.

Tu viện có thể trao tặng ba bằng cấp khác cho các tăng sĩ của họ sau kỳ thi tuyển.

Ðối với Namgyai, một cấp bằng hệ thống Gexe đáng giá hơn những cấp bằng học thuật khác.
“Trong vai trò một tu sĩ, quan trọng nhất đối với tôi là thể nhập được giáo pháp”

“Một tu sĩ nếu chỉ có thể tụng kinh nhưng không thể áp dụng Phật Pháp vào đời sống thường nhật sẽ không thể chú nguyện từ tận đáy lòng cho hạnh phúc của tất cả chúng sinh”.

Lạt Ma Jigme Chagba từ Tu Viện Gandan ở Lhasa, nơi khai sinh hệ phái Gelugba, phái Hoàng Mạo thuộc Phật Giáo Tây Tạng, là một trong sáu tuyển sinh được giải danh dự Lharampa Gexe.

Vị Tu sĩ 73 tuổi này cảm thấy hài lòng vì hệ thống học thuật Phật Giáo đã được phục hồi.

Ông nói “Mơ ước suốt đời thành đạt cấp bằng của tôi đã được hoàn thành . Tôi tin tưởng rằng những tu sĩ khác hiện nay đang có một mục đích rõ rệt hơn trong đời sống tu học nghiên cứu Phật pháp”.

Lat Ma Ngagwang, một tu sĩ thuộc hội đồng quản trị tu viện nói “Hơn 30 tu sĩ trong tu viện có đủ tiêu chuẩn của ứng viên trình độ Gexe nhưng chỉ có hai trong số đó đủ may mắn ngồi vào ghế ứng thí kỳ thi lấy cấp bằng danh dự Lharampa mỗi năm”.

Tu sĩ nào muốn tham dự kỳ thi chung kết phải là người xuất sắc trong tất cả thí sinh tại tu viện của họ. Có cả thảy 450 tu sĩ trong tu viện.

Ông nói rằng sự tranh đua vì cấp bằng danh dự sẽ trở nên dữ dội hơn trong tương lai vì rằng nó không chỉ là một kỳ thi giữa các Lat Ma mà còn là một sự tranh đua trong trình độ Phật học giữa các chùa với nhau.

Thêm vào trong luận án truyền thống, một ứng viên trình độ Gexe hiện nay còn phải vượt qua được kỳ thi kiến thức phổ thông.

Ông Jigme Chagba nói “Người mang danh hiệu Gexe phải thông thạo Phật pháp. Trong kỷ nguyên mới, điều thích đáng hơn là họ cần học thêm Hoa Văn và Anh Văn cũng như kiến thức khoa học để có thể dễ dàng truyền giáo lý Phật Giáo Tây Tạng tốt hơn”.

Thứ Tư, 28 tháng 9, 2005

Nhật Hành

Ngày: 28 tháng 09 năm 2005

Tri chúng: Hat Cat

Tri chúngđiền khuyết:

Môn học:


Bài học: Niệm Sự Chết

Giảng sư chính: Ngài Satyapal

Giảng sư điền khuyết:


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh

Xướng ngôn viên: Như Khanh, Nguonduchanh, anitya, Khánh Văn, Nhi Do Mai, Sangkhaly

http://baidocmc.blogspot.com/

Người mở room: Dieu Quang va mindvox

Người mở nhạc và kinh tụng: Diệu Quang ,Hạt Cát,


Người post bài cho Room: Nhu Phuc
va mindvox

Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc

Trực room (op): Nhu Phuc


Thông báo (nếu có):
Niệm Sự Chết (tiếp theo)

Giảng sư : Ngài Satyapal



_____________________________________________________________


TIN TỨC


No. 0527 NEW(Khánh Văn dịch)

Nhà làm phim Shekhar Kapur miêu tả Đức Bồ Tát như một con người bình thường, không phải thần thoại.

KOLKATA, India – Cuốn phim Buddha mà ông Shekhar Kapur, nhà sản xuất phim đã quảng cáo rầm rộ trong thời gian qua mà hiện giờ vẫn chưa được quay, là một cuốn phim mà tác giả sẽ không ngần ngại mô tả cuộc đời niên thiếu cùng với những hưởng thụ vật chất của Đức Phật trước khi ngài thành đạo.

Nhà sản xuất phim ảnh của hãng Mcorp Global (ModiCorp), ông Shekhar Kapur, đã nói một cách rất rõ ràng là cũng như những cuốn phim mà ông đã sản xuất, phim Buddha sẽ dựa trên cuộc sống thật của Sĩ Đạt Ta, vị thái tử đã từng tắm gội trong khoái lạc của trần gian mà bất cứ một ai cũng mơ ước, và Đức Phật, đấng giác ngộ, đã từng là người chứng kiến những thống khổ cùng cực của nhân loại mà chúng ta không ai tưởng tượng nổi.

“Đây là câu chuyện của một người, đối diện với thử thách để chọn lựa giữa hai cực đoan. Và cuối cùng, Ngài đã chọn con đường đạo hạnh, từ bỏ những dục cảm khoái lạc. Như vậy, Đức Phật đã từng là người như tất cả chúng ta, nhưng đạt được giác ngộ giải thoát nhờ vào con đường đạo hạnh mà ngài đã chọn lựa với sự can đảm.” ông giám đốc của Mcorp đã nói như trên.

Bên cạnh những đoạn trong cuốn phim như giác ngộ giải thoát, cuộc chiến nội tâm, đi tìm chính mình, và nỗi thống khổ, sẽ có những đoạn như “khoái lạc”, “tình yêu” và “yêu ma ” là những diễn tiến không kém phần quan trọng khi nhắc đến cuộc đời của Đức Phật.

Được hỏi là với cuốn phim diễn tả cuộc đời Đức Phật như vậy có thể làm mất lòng Phật tử trên thế giới không? Ông Modi nói rằng: “Phật giáo là tôn giáo duy nhất không tin vào đấng tạo hóa. Đức Phật đã từng là thái tử, sống trong nhung lụa vàng son, đã lập gia đình, và đã có luôn một đứa con trai. Tất cả những điều này đã được xác nhận là những dự kiện đã xảy ra. Hoàn toàn là sự thật.”

“Cuốn phim này nhắm vào khán giả trên toàn thế giới, không chỉ dành riêng cho Phật tử, và cũng vì thế mà trình bày sự thật về cuộc đời Đức Phật là một điều rất quan trọng, nhất là cho những ai chưa từng biết đến Phật giáo”, ông Modi đã nói như trên.
Ông nói thêm “ Nếu như quốc gia nào không thích về cốt truyện này, chính quyền có thể cấm chiếu trong quốc gia ấy. Nhưng những diễn biến trong bộ phim phải được dựa trên sự thật để mọi người có thể tìm hiểu và nghiên cứu, nếu cần họ có thể kiểm chứng với những tư liệu lịch sử. Chúng tôi đã được khuyến khích để trình bày những dự kiện thật sự của lịch sử”.

Cuốn phim cũng sẽ đề cập đến điều mà ít người biết đến như võ thuật của thái tử Sĩ Đạt Đa thời niên thiếu, và lời tuyên truyền của ngài về việc sử dụng đàn voi để tăng cường sự phòng thủ trong những trận chiến.

Công cuộc nghiên cứu dữ liệu để dựng phim đã hoàn tất, trong thời gian tới ông sẽ hoàn thành việc thảo luận với chuyên viên kỹ thuật, và một vài cộng viên khác. Thành phần đóng phim sẽ bao gồm nhiều diễn viên trên thế giới. Ông Modi nói tiếp, hiện giờ còn quá sớm để nêu danh tài tử chính.

Richard Gere, một tài tử lừng danh và cũng là người giúp ích rất nhiều trong việc nghiên cứu tư liệu, sẽ đóng một vai quan trọng trong cuốn phim.
Công cuộc quay phim sẽ được bắt đầu vào cuối năm tới, ông Modi nói thêm. Ông dự trù sẽ tốn 60 triệu đô la để dựng lên cuốn phim và 70 triệu khác để chi phí cho việc quảng cáo trên toàn cầu.
_____________________________________________________________

No. 0496 NEW(Hạt Cát dịch)

Bằng cấp Phật học khiến các Lạt Ma Tây Tạng chạy đua học tập.

UPDATED: 17:35, August 29, 2005

Bản tin đăng tải trên trang Web Xinhuanet ngày 29 tháng 08, 2005
Baima Namyai, một tu sĩ Tây Tạng 21 tuổi, cảm thấy bị áp lực với công việc trong nhà bếp tại ngôi chùa mà Sư thường trú.

Sư nói “Tôi không ghét nấu bếp bởi vì cực khổ mà vì nó chiếm quá nhiều thời gian mà tôi có thể dùng vào việc nghiên cứu giáo lý”, vị tu sĩ của chùa Tashijapa ở huyện Xaitongmoin thuộc Xigaze nói như trên. Năm nay tới phiên của Sư Namgyai làm việc trong nhà bếp.

Vị tu sĩ trẻ mơ ước đạt được một bằng cấp tôn giáo trong hệ thống Gexe từ hệ phái Hoàng Mạo Gelugba của Phật Giáo Tây Tạng.

Namgyai nói rằng bằng cấp Gexe tương đương với bằng cấp tiến sĩ Phật học là một đề tài bàn tán phổ thông trong hàng ngũ tăng lữ kể từ khi hệ thống thi cử được phục hồi vào năm ngoái.

Sư nói “Chúng tôi hy vọng tất cả sẽ trở thành tiến sĩ Phật học và tôi e rằng tôi sẽ bị tụt lại đằng sau do việc nấu bếp này”.

Các kỳ thi thuộc hệ thống Gexe đã bị đình chỉ từ năm 1987 sau một vụ nổi loạn tại Lhasa, vùng thủ đô Tây Tạng, xảy ra đồng thời với kỳ thi năm đó.

Trong ngôn ngữ Tây Tạng, Gexe có nghĩa là thông thái. Sáu vị Lạt Ma đã nhận lãnh giải danh dự Lharampa, bằng cấp cao nhất trong bốn cấp thuộc hệ thống Gexe hồi tháng Sáu năm nay.

Sáu tuyển sinh được tặng thưởng danh hiệu sau khi họ đã bảo vệ luận án trước ban hội thẩm 16 thành viên, gồm các Lạt Ma cao cấp từ nhiều tu viện và những học giả Phật Giáo Tây Tạng tại tu viện Monlam Qemo hoặc Grand Summon Ceremony, tổ chức ở chùa Jokhang ở Lhasa.

Nghi thức này được thành lập bởi Ðại Sư Tông Khách Ba, vị khai sáng phái Hoàng Mạo vào năm 1409.

Tu viện có thể trao tặng ba bằng cấp khác cho các tăng sĩ của họ sau kỳ thi tuyển.

Ðối với Namgyai, một cấp bằng hệ thống Gexe đáng giá hơn những cấp bằng học thuật khác.
“Trong vai trò một tu sĩ, quan trọng nhất đối với tôi là thể nhập được giáo pháp”

“Một tu sĩ nếu chỉ có thể tụng kinh nhưng không thể áp dụng Phật Pháp vào đời sống thường nhật sẽ không thể chú nguyện từ tận đáy lòng cho hạnh phúc của tất cả chúng sinh”.

Lạt Ma Jigme Chagba từ Tu Viện Gandan ở Lhasa, nơi khai sinh hệ phái Gelugba, phái Hoàng Mạo thuộc Phật Giáo Tây Tạng, là một trong sáu tuyển sinh được giải danh dự Lharampa Gexe.

Vị Tu sĩ 73 tuổi này cảm thấy hài lòng vì hệ thống học thuật Phật Giáo đã được phục hồi.

Ông nói “Mơ ước suốt đời thành đạt cấp bằng của tôi đã được hoàn thành . Tôi tin tưởng rằng những tu sĩ khác hiện nay đang có một mục đích rõ rệt hơn trong đời sống tu học nghiên cứu Phật pháp”.

Lat Ma Ngagwang, một tu sĩ thuộc hội đồng quản trị tu viện nói “Hơn 30 tu sĩ trong tu viện có đủ tiêu chuẩn của ứng viên trình độ Gexe nhưng chỉ có hai trong số đó đủ may mắn ngồi vào ghế ứng thí kỳ thi lấy cấp bằng danh dự Lharampa mỗi năm”.

Tu sĩ nào muốn tham dự kỳ thi chung kết phải là người xuất sắc trong tất cả thí sinh tại tu viện của họ. Có cả thảy 450 tu sĩ trong tu viện.

Ông nói rằng sự tranh đua vì cấp bằng danh dự sẽ trở nên dữ dội hơn trong tương lai vì rằng nó không chỉ là một kỳ thi giữa các Lat Ma mà còn là một sự tranh đua trong trình độ Phật học giữa các chùa với nhau.

Thêm vào trong luận án truyền thống, một ứng viên trình độ Gexe hiện nay còn phải vượt qua được kỳ thi kiến thức phổ thông.

Ông Jigme Chagba nói “Người mang danh hiệu Gexe phải thông thạo Phật pháp. Trong kỷ nguyên mới, điều thích đáng hơn là họ cần học thêm Hoa Văn và Anh Văn cũng như kiến thức khoa học để có thể dễ dàng truyền giáo lý Phật Giáo Tây Tạng tốt hơn”.

Thứ Ba, 27 tháng 9, 2005

Nhật Hành

Ngày: 27 tháng 09 năm 2005

Tri chúng: Duong Tieu

Tri chúngđiền khuyết:

Môn học: Lớp Phật Học Cơ Bản


Bài học:


Giảng sư chính: Ngài Satyapal

Giảng sư điền khuyết: TT Giác Đẳng


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh

Xướng ngôn viên: Nguồn Đức Hạnh,Sangkhaly , anitya, Khanh Van, Nhi Do Mai


Xướng ngôn viên cho bài học: Phần 1:..đk:... // Hoi Hướng:..., đk: http://baidocmc.blogspot.com/


Xướng ngôn viên cho phần Tin tức :

Người mở room: Dieu Quang va mindvox


Người mở nhạc và kinh tụng: Diệu Quang ,Anitya
va mindvox

Người post bài cho Room: Nhu Phuc va mindvox


Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc va mindvox

Trực room (op):

Thông báo (nếu có):




Lớp Phật Học Cơ Bản

Giảng Sư: Ngài Satyapal



Niệm Sự Chết


________________________________________________________

TIN TỨC

No. 0527 NEW(Khánh Văn dịch)

Nhà làm phim Shekhar Kapur miêu tả Đức Bồ Tát như một con người bình thường, không phải thần thoại.

KOLKATA, India – Cuốn phim Buddha mà ông Shekhar Kapur, nhà sản xuất phim đã quảng cáo rầm rộ trong thời gian qua mà hiện giờ vẫn chưa được quay, là một cuốn phim mà tác giả sẽ không ngần ngại mô tả cuộc đời niên thiếu cùng với những hưởng thụ vật chất của Đức Phật trước khi ngài thành đạo.

Nhà sản xuất phim ảnh của hãng Mcorp Global (ModiCorp), ông Shekhar Kapur, đã nói một cách rất rõ ràng là cũng như những cuốn phim mà ông đã sản xuất, phim Buddha sẽ dựa trên cuộc sống thật của Sĩ Đạt Ta, vị thái tử đã từng tắm gội trong khoái lạc của trần gian mà bất cứ một ai cũng mơ ước, và Đức Phật, đấng giác ngộ, đã từng là người chứng kiến những thống khổ cùng cực của nhân loại mà chúng ta không ai tưởng tượng nổi.

“Đây là câu chuyện của một người, đối diện với thử thách để chọn lựa giữa hai cực đoan. Và cuối cùng, Ngài đã chọn con đường đạo hạnh, từ bỏ những dục cảm khoái lạc. Như vậy, Đức Phật đã từng là người như tất cả chúng ta, nhưng đạt được giác ngộ giải thoát nhờ vào con đường đạo hạnh mà ngài đã chọn lựa với sự can đảm.” ông giám đốc của Mcorp đã nói như trên.

Bên cạnh những đoạn trong cuốn phim như giác ngộ giải thoát, cuộc chiến nội tâm, đi tìm chính mình, và nỗi thống khổ, sẽ có những đoạn như “khoái lạc”, “tình yêu” và “yêu ma ” là những diễn tiến không kém phần quan trọng khi nhắc đến cuộc đời của Đức Phật.

Được hỏi là với cuốn phim diễn tả cuộc đời Đức Phật như vậy có thể làm mất lòng Phật tử trên thế giới không? Ông Modi nói rằng: “Phật giáo là tôn giáo duy nhất không tin vào đấng tạo hóa. Đức Phật đã từng là thái tử, sống trong nhung lụa vàng son, đã lập gia đình, và đã có luôn một đứa con trai. Tất cả những điều này đã được xác nhận là những dự kiện đã xảy ra. Hoàn toàn là sự thật.”

“Cuốn phim này nhắm vào khán giả trên toàn thế giới, không chỉ dành riêng cho Phật tử, và cũng vì thế mà trình bày sự thật về cuộc đời Đức Phật là một điều rất quan trọng, nhất là cho những ai chưa từng biết đến Phật giáo”, ông Modi đã nói như trên.
Ông nói thêm “ Nếu như quốc gia nào không thích về cốt truyện này, chính quyền có thể cấm chiếu trong quốc gia ấy. Nhưng những diễn biến trong bộ phim phải được dựa trên sự thật để mọi người có thể tìm hiểu và nghiên cứu, nếu cần họ có thể kiểm chứng với những tư liệu lịch sử. Chúng tôi đã được khuyến khích để trình bày những dự kiện thật sự của lịch sử”.

Cuốn phim cũng sẽ đề cập đến điều mà ít người biết đến như võ thuật của thái tử Sĩ Đạt Đa thời niên thiếu, và lời tuyên truyền của ngài về việc sử dụng đàn voi để tăng cường sự phòng thủ trong những trận chiến.

Công cuộc nghiên cứu dữ liệu để dựng phim đã hoàn tất, trong thời gian tới ông sẽ hoàn thành việc thảo luận với chuyên viên kỹ thuật, và một vài cộng viên khác. Thành phần đóng phim sẽ bao gồm nhiều diễn viên trên thế giới. Ông Modi nói tiếp, hiện giờ còn quá sớm để nêu danh tài tử chính.

Richard Gere, một tài tử lừng danh và cũng là người giúp ích rất nhiều trong việc nghiên cứu tư liệu, sẽ đóng một vai quan trọng trong cuốn phim.
Công cuộc quay phim sẽ được bắt đầu vào cuối năm tới, ông Modi nói thêm. Ông dự trù sẽ tốn 60 triệu đô la để dựng lên cuốn phim và 70 triệu khác để chi phí cho việc quảng cáo trên toàn cầu.
_____________________________________________________

No. 0496 NEW(Hạt Cát dịch)

Bằng cấp Phật học khiến các Lạt Ma Tây Tạng chạy đua học tập.

UPDATED: 17:35, August 29, 2005

Bản tin đăng tải trên trang Web Xinhuanet ngày 29 tháng 08, 2005
Baima Namyai, một tu sĩ Tây Tạng 21 tuổi, cảm thấy bị áp lực với công việc trong nhà bếp tại ngôi chùa mà Sư thường trú.

Sư nói “Tôi không ghét nấu bếp bởi vì cực khổ mà vì nó chiếm quá nhiều thời gian mà tôi có thể dùng vào việc nghiên cứu giáo lý”, vị tu sĩ của chùa Tashijapa ở huyện Xaitongmoin thuộc Xigaze nói như trên. Năm nay tới phiên của Sư Namgyai làm việc trong nhà bếp.

Vị tu sĩ trẻ mơ ước đạt được một bằng cấp tôn giáo trong hệ thống Gexe từ hệ phái Hoàng Mạo Gelugba của Phật Giáo Tây Tạng.

Namgyai nói rằng bằng cấp Gexe tương đương với bằng cấp tiến sĩ Phật học là một đề tài bàn tán phổ thông trong hàng ngũ tăng lữ kể từ khi hệ thống thi cử được phục hồi vào năm ngoái.

Sư nói “Chúng tôi hy vọng tất cả sẽ trở thành tiến sĩ Phật học và tôi e rằng tôi sẽ bị tụt lại đằng sau do việc nấu bếp này”.

Các kỳ thi thuộc hệ thống Gexe đã bị đình chỉ từ năm 1987 sau một vụ nổi loạn tại Lhasa, vùng thủ đô Tây Tạng, xảy ra đồng thời với kỳ thi năm đó.

Trong ngôn ngữ Tây Tạng, Gexe có nghĩa là thông thái. Sáu vị Lạt Ma đã nhận lãnh giải danh dự Lharampa, bằng cấp cao nhất trong bốn cấp thuộc hệ thống Gexe hồi tháng Sáu năm nay.

Sáu tuyển sinh được tặng thưởng danh hiệu sau khi họ đã bảo vệ luận án trước ban hội thẩm 16 thành viên, gồm các Lạt Ma cao cấp từ nhiều tu viện và những học giả Phật Giáo Tây Tạng tại tu viện Monlam Qemo hoặc Grand Summon Ceremony, tổ chức ở chùa Jokhang ở Lhasa.

Nghi thức này được thành lập bởi Ðại Sư Tông Khách Ba, vị khai sáng phái Hoàng Mạo vào năm 1409.

Tu viện có thể trao tặng ba bằng cấp khác cho các tăng sĩ của họ sau kỳ thi tuyển.

Ðối với Namgyai, một cấp bằng hệ thống Gexe đáng giá hơn những cấp bằng học thuật khác.
“Trong vai trò một tu sĩ, quan trọng nhất đối với tôi là thể nhập được giáo pháp”

“Một tu sĩ nếu chỉ có thể tụng kinh nhưng không thể áp dụng Phật Pháp vào đời sống thường nhật sẽ không thể chú nguyện từ tận đáy lòng cho hạnh phúc của tất cả chúng sinh”.

Lạt Ma Jigme Chagba từ Tu Viện Gandan ở Lhasa, nơi khai sinh hệ phái Gelugba, phái Hoàng Mạo thuộc Phật Giáo Tây Tạng, là một trong sáu tuyển sinh được giải danh dự Lharampa Gexe.

Vị Tu sĩ 73 tuổi này cảm thấy hài lòng vì hệ thống học thuật Phật Giáo đã được phục hồi.

Ông nói “Mơ ước suốt đời thành đạt cấp bằng của tôi đã được hoàn thành . Tôi tin tưởng rằng những tu sĩ khác hiện nay đang có một mục đích rõ rệt hơn trong đời sống tu học nghiên cứu Phật pháp”.

Lat Ma Ngagwang, một tu sĩ thuộc hội đồng quản trị tu viện nói “Hơn 30 tu sĩ trong tu viện có đủ tiêu chuẩn của ứng viên trình độ Gexe nhưng chỉ có hai trong số đó đủ may mắn ngồi vào ghế ứng thí kỳ thi lấy cấp bằng danh dự Lharampa mỗi năm”.

Tu sĩ nào muốn tham dự kỳ thi chung kết phải là người xuất sắc trong tất cả thí sinh tại tu viện của họ. Có cả thảy 450 tu sĩ trong tu viện.

Ông nói rằng sự tranh đua vì cấp bằng danh dự sẽ trở nên dữ dội hơn trong tương lai vì rằng nó không chỉ là một kỳ thi giữa các Lat Ma mà còn là một sự tranh đua trong trình độ Phật học giữa các chùa với nhau.

Thêm vào trong luận án truyền thống, một ứng viên trình độ Gexe hiện nay còn phải vượt qua được kỳ thi kiến thức phổ thông.

Ông Jigme Chagba nói “Người mang danh hiệu Gexe phải thông thạo Phật pháp. Trong kỷ nguyên mới, điều thích đáng hơn là họ cần học thêm Hoa Văn và Anh Văn cũng như kiến thức khoa học để có thể dễ dàng truyền giáo lý Phật Giáo Tây Tạng tốt hơn”.

Thứ Hai, 26 tháng 9, 2005

Nhật Hành

Ngày: 26 tháng 09 năm 2005

Tri chúng: Nhu Phuc

Tri chúngđiền khuyết:

Môn học: Kinh Văn Nghi Thức Tụng Niệm

Bài học: UY LỰC KINH TỪ BI (Mettāsutta)


Giảng sư chính: Sư Pháp Đăng

Giảng sư điền khuyết: TT Giác Đẳng


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh

Xướng ngôn viên: Nguồn Đức Hạnh, Hạt Cát, Khanh Van, anitya, Nhi Do Mai, Sangkhaly


Xướng ngôn viên cho bài học: Phần 1:....đk:... // Hoi Hướng:..... đk: http://baidocmc.blogspot.com/


Xướng ngôn viên cho phần Tin tức :

Người mở room: Dieu Quang va mindvox


Người mở nhạc và kinh tụng: Diệu Quang ,Hạt Cát,mindvox


Người post bài cho Room: mindvox


Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: mindvox

Trực room (op):


Thông báo (nếu có):
Lớp Nghi thức tụng niệm

Giảng sư: Tk Pháp Đăng



UY LỰC KINH TỪ BI (Mettāsutta)


Các bài kinh từ bi trong nghi thức tụng niệm Phật giáo nam truyền :
a) Kinh tu tập lòng từ (Karanīyamettasutta)
b) Kinh từ bi rắn (Khandhaparitta)
c) Kinh rải tâm từ (Brahmavihārasutta)

Những kỳ diệu của kinh từ bi có được :
a) Do uy lực hạnh (Caramateja)
b) Do uy lực đức (Guịateja)

Điều kiện cho việc trì tụng kinh từ bi.
a) Tâm thái mát mẻ
b) Tin tưởng việc trì tụng
c) Chú tâm mãnh liệt.

Kết luận : sự trì tụng kinh là vận dụng khả năng tập chú để làm thành một uy lực.



Thảo luận :


1. Sự trì tụng kinh từ bi và sự tu tập hạnh từ bi đều có uy lực, uy lực đó giống nhau hay khác nhau ?

2. Vì sao Đức Phật đã dạy đệ tử tu tập hạnh từ bi, lại dạy trì tụng kinh từ bi nữa ?

3. Tại sao trì tụng kinh phải có đủ những điều kiện mới thành tựu uy lực ?



Câu đố vui :


1. Người tu có cần thiết phải tụng niệm chăng ?

a) Rất cần, vì đó là phương pháp tập trung tinh thần hữu hiệu.
b) Không cần, vì nếu chỉ tụng niệm suông thì chẳng có ích gì ?
c) Tùy mỗi người có phương pháp riêng để luyện tập.
d) Có lúc cần tụng niệm, có lúc không cần tụng niệm.


2. Sự trì chú tụng kinh cũng có thể thành tựu thắng lực. Sự thành tựu ấy là

a) Do uy lực hạnh (Caramateja)
b) Do uy lực đức (Guịateja)
c) Do uy lực phước (Puĩĩateja)
d) Câu A và B đúng.


3. Nhân vật nào đã được Đức Phật cảm hóa bằng thắng hạnh từ bi ?

a) Tướng cướp Aīgulimāla
b) Voi Nālāgiri
c) Ngoại đạo Saccaka
d) Dạ xoa Ālavaka



TIN TỨC


No. 0530 NEW(Như Hạnh dịch)

Nước mưa làm ảnh hưởng ngôi đền thờ Phật Giáo ở Sanchi, Ấn Ðộ
Saturday, September 17, 2005

BHOPAL: Mưa to ở Madhya Pradesh đã làm ảnh hưởng đến ngôi tháp thờ Xá lợi ở Sanchi , một trong số những ngôi đền Phật Giáo cổ và linh thiêng nhất trên thế giới và là một di sản thế giới của cơ quan Văn Hóa LHQ.

Theo nguồn tin từ sự nghiên cứu khảo học Ấn Độ, nước chảy xuyên qua 16m chiều cao mái và 37m đường kính của ngôi tháp ở Sanchi, cách 46km về phía Bắc của thủ phủ tiểu bang Bhopal.

"Tầng lớp bên trong mái của tháp đã đóng rêu. Phần nền bên dưới cũng đã đầy bùn" nguồn tin của ngành khảo cổ Ấn Ðộ - ASI cho biết.

Hoàng Đế Ashoka đã kiến tạo ngôi tháp từ thế kỷ thứ 3 trước công nguyên, là một ngôi tháp có vòm hình bán cầu to lớn có khu trung tâm là nơi an vị Xá Lợi Phật.

Những đền đài quan trọng khác bao gồm một trong 7 trụ Ashoka đang tồn tại với 4 tượng sư tử ngôì đâu lưng vào nhau---đó là quốc huy của Ấn Đô.
Mỗi năm có hàng ngàn Phật tử hành hương kể cả người ngoại quốc đến viếng Sanchi.

Nguồn tin cho biết ngôi tháp trước đó được tu bổ bằng hoá chất để bảo vệ ngôi tháp không bị nắng mưa làm hư hại. Nhưng 6 năm qua ngôi tháp đã không được tu sửa như thế.

K.K.Mohammad, một giới chức đứng tuổi của ASI, ngươì gốc Bhopal noí rằng việc nước chảy xuyên qua mái tháp là việc thường xuyên và không có gì quan trọng.
Ông nói với phóng viên tờ IANS:" Tôi đã nhận được báo cáo gửi từ Sanchi về việc này và viên chức trong cơ sở của tôi cho biết là đã kiểm soát và không có gì nghiêm trọng. Điều đó xảy ra bất cứ khi nào có mưa to.

Mohammad cho biết là không có lỗ thủng hay vết nứt nào hiện trên mái để nhìn thấy được ."Nhưng chúng tôi không thể làm gì được để ngăn chận sự rỉ nước cho đến lúc hết muà mưa."

Nguồn tin cho biết trước đây nước không bao giờ rỉ qua mái tháp cho dù là mưa to.

Thuộc một phần di tích Phật giáo ở Ấn Ðộ, tháp Sanchi cũng tiêu biểu cho một lãnh vực trong cuộc đời của Đức Vua Ashoka,ngươì đã kết hôn với Devi, ái nữ của một nhà quí tộc thuộc vùng Sanchi, sau đó Ngài cho xây dựng ngôi tháp và cũng đặt ở đó 4 cột trụ với hình tượng sư tử.

Hoàng Tử Mahendra, con của Đức Vua Ashoka , đã cùng Mẹ thăm viếng vùng Sanchi trước khi bắt đầu sứ mạng truyền bá Phật Giáo vào xứ Tích Lan.
_____________________________________________________

No. 0533 NEW(Hạt Cát dịch)

Lâm Tỳ Ni sẽ là Thành Phố Hòa Bình Thế Giới

BY TILAK P. POKHAREL, Kantipur Online, Sept 19, 2005

Bản tin đăng trên trang Web Kantipur Online ngày 19 tháng 09, 2005

New York, USA -- Hai mươi bảy năm sau khi Hội Ðồng Quốc Tế Phát Triển Lâm Tỳ Ni, được thành lập bởi chỉ thị của chính phủ Nepal với mục đích phát triển Lâm Tì Ni, nơi Bồ Tát Ðản Sanh- lần hội nghị thứ 16 của thành viên hội đồng đã được tổ chức vào hôm thứ Sáu 16 tháng 09, 2005 tại New York, đã quyết định tái hoạt động cơ cấu hầu như tê liệt để tiếp tục phát triển Lâm Tỳ Ni như là một thành phố hòa bình của thế giới.

Trong suốt cuộc hội nghị được các bộ trưởng ngoại quốc thuộc các quốc gia thành viên tham dự bên cạnh Hội Nghị Thượng Ðỉnh Kỷ Niệm 60 năm thành lập Liên Hiệp Quốc, hội đồng đã đồng lòng đi đến một kết luận thực hiện công trình phát triển cho Lâm Tỳ Ni trở thành Thành Phố Hòa Bình Thế Giới trong tương lai dài hạn, căn cứ theo Ủy Ban Thường Trực của Nepal tại Liên Hiệp Quốc.

“Hội đồng đã ở trong tình trạng ngưng trệ nhiều năm, bây giờ là lúc hoàn tất một cái gì cụ thể để nhìn nhận sự có mặt của hội đồng.” Ủy viên đại diện Ủy Ban Thường Trực, Madhu Raman Acharya nói với phóng viên báo chí như trên. Hội đồng Phát Triển gồm các quốc gia thành viên như Nê Ban (Nepal), Nhật Bản, Ấn Ðộ, Ba Kiết Tăng (Pakistan), Tích Lan, Băng La Ðiệt (Bangladesh), Nam Dương, Ðại Hàn, Tân Gia Ba và Thái Lan.

Suốt thời gian …chạy đua hội họp được chủ tọa bởi Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Ramesh Nath Pandey kéo dài cho đến tối, Acharya tóm tắt tình hình hiện tại của công cuộc phát triển Lâm Ty Ni với các thành viên và các đại diện.

Giáo Sư Nay Htun, cựu phụ tá Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc có liên hệ đến UNDP- Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc, hiện diện trong buổi họp nhấn mạnh đến một bản tường trình nghiên cứu của UNDP chủ đề “Dự Kiến và Phát Huy: Nền Tảng của Hòa Bình Thế Giới Lâm Tỳ Ni”

Tài liệu ghi nhận bởi hội nghị cũng đề cập đến việc Lâm Tỳ Ni sẽ phát triển như một cơ sở của hòa bình, và là một trung tâm tôn giáo của Phật giáo cũng là địa điểm tham quan của du khách thuộc tầm vóc quốc tế.

Cuộc hội nghị cao cấp cũng đã chỉ định Ðại Diện Thường Trực của các quốc gia thành viên Hội Ðồng Phát Triển Lâm Tỳ Ni hội nghị ít nhất mỗi năm một lần tại New York để kiểm soát tiến trình của công cuộc phát triển.

Nepal sẽ chủ tọa hội nghị kỳ tới của Hội Ðồng Phát Triển Lâm Tỳ Ni, tuy nhiên, ngày tháng chưa được ấn định.

Một kế hoạch cơ bản liên quan đến phát triển Lâm Tỳ Ni và quy chế Hội Ðồng Phát Triển đã được tiếp nhận năm 1978, tuy nhiên, cơ cấu hội đồng đã bị ngưng trệ sau cuộc hội nghị lần đầu tiên vào tháng 6 năm 1987 với bậc cấp Ðại Diện Thường Trực.

Quốc vương Nepal đã hài lòng với nỗ lực này. Trong một thông điệp chào mừng và chúc lành đến hội nghị, Ðức Vua Gyanentra nói “Vào thời điểm thế giới ở trong hỗn loạn bởi xung đột và bạo lực, thông điệp hòa bình, từ bi, thương yêu và nhẫn nại của Ðức Phật đã chuyên chở ý nghĩa vĩ đại”.

“Ðó là một điều hết sức thỏa đáng đáng lưu ý vì mọi nỗ lực đang trên đường đến từng quốc gia và bậc thang quốc tế trong việc phát triển Lâm Tỳ Ni, để bảo tồn văn hóa và di sản tôn giáo phong phú cùng phục hồi thời kỳ hưng thịnh xa xưa của Lâm Tỳ Ni”, Quốc vương Nepal đã nói như trên trong thông điệp mà Bộ Trưởng Pandey đã đọc trước hội nghị.




Chủ Nhật, 25 tháng 9, 2005

Nhật Hành

Ngày: 25 Tháng 09 năm 2005

Tri chúng: anitya


Tri chúng điền khuyết:


Môn học: Lớp Pháp Số Trích Giảng


Bài học: Kinh hai pháp "Trú trong đau khổ" (It.22)


Giảng sư chính: TT Tue Sieu

Giảng sư điền khuyết:

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh

Xướng ngôn viên: Nguonduchanh, Hạt Cát, Minh Lạc ,Gioi Huong , Nhi Do Mai

Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học:Phần 1: ..., đk:...// Hoi Hướng: anitya, đk: anitya http://baidocmc.blogspot.com/

Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui:


Xướng ngôn viên và điền khuyết cho Bản Tin:

Người mở room: Hạt Cát,

Người mở nhạc và kinh tụng: Hạt Cát,


Người post bài cho Room: Hạt Cát

Người post bài riêng cho chư Tăng: Hạt Cát


Trực room (op): Hạt Cát
Lớp phật học pháp số

Giảng sư điền khuyết: TT Tuệ Siêu



Kinh hai pháp "Trú trong đau khổ" (It.22)



Điều này đã được Đức Thế Tôn, bậc Alahán nói đến :

Này các tỳ kheo, vị tỳ kheo có hai pháp, ngay trong hiện tại trú đau khổ, bị hoạn nạn, sầu não, nhiệt não, sau khi thân hoại mạng chung ác thú chờ đợi. Thế nào là hai ? Không hộ trì các căn và không tiết độ trong ăn uống; này các tỳ kheo, vị tỳ kheo có hai pháp này, ngay trong hiện tại trú đau khổ, bị hoạn nạn, sầu não, nhiệt não, sau khi thân hoại mạng chung ác thú chờ đợi.

Mắt tai, mũi và lưỡi
Kể cả thân và ý
Những cửa này, ở đây
Tỳ kheo không phòng hộ
Đau khổ về tâm tư
Ăn uống không tiết độ
Khổ đau về thể xác.
Vị ấy phải lãnh chịu
Những khổ đau như vậy
Tâm tư bị thiêu đốt
Thân xác bị thiêu đốt
Dù là ngày hay đêm
Trú đau khổ như thế.
Ý nghĩa này được Đức Thế Tôn nói đến


Thảo luận :

1. Tu tập như thế nào gọi là hộ trì các căn ?

2. Sự ăn uống tiết độ lấy gì làm chuẩn mực ?

3. Có phải chăng sự hộ trì các căn và ăn uống tiết độ là pháp trung đạo ?



Câu đố vui


1. Sự không thu thúc các căn sẽ làm cho người sống trong đau khổ, bởi vì :

a) Lửa tham ái sanh khởi khi gặp cảnh tốt.
b) Lửa sân nổi lên khi gặp cảnh nghịch
c) Khi các căn tiếp xúc cảnh, người thất niệm sẽ bị tham ưu chi phối.
d) Do không thu thúc sẽ gây nên tội ác.


2. Sự ăn uống không tiết độ, sẽ làm cho người sống khổ đau. Đau khổ vì :

a) Sẽ phát sanh bệnh tật.
b) Ăn nhiều sẽ cạn lương thực
c) Ăn nhiều sẽ làm cho tâm trí muội lược
d) Ăn uống vô độ thường bị chê trách


3. Có vị vua thời Phật trụ thế bởi ẩm thực vô độ nên sức khỏe kém; sau đó nghe lời Đức Phật dạy, nhà vua đã tiết độ và nhờ vậy được khỏe mạnh. Vị vua ấy là :

a) Vua A xà thế (Ajàtasattu)
b) Vua Ba tư nặc (Pasenadi)
c) Vua Bình sa (Bimbisàra)
d) Vua Thiện giác (Suppabuddha)



TIN TỨC
No. 0531 NEW(Khánh Văn dịch)

Viện nghiên cứu Đông phương điện tử hóa Tam Tạng kinh Phật giáo

Bản tin đăng tải trên trang Web Newindpress.com số ra ngày Chủ nhật, 18, tháng 9, 2005
Tirupati, Ấn Ðộ -Viện nghiên cứu Đông phương (ORI) của trường đại học Sri Venkateswara nhận lãnh trách nhiệm điện tử hóa một số kinh điển Phật giáo đã được 300 tuổi, Bộ Ðại Minh Tam tạng Thánh Giáo Mục Lục, là một nghiên cứu trên vài công trình phân loại hạng mục Tam Tạng Kinh tại Trung Quốc, và dự trù sẽ đưa vào mạng lưới internet để phụng sự cho Phật giáo ở Ấn-độ cũng như ở những quốc gia khác.

Bộ kinh gồm 40 phần, với tất cả là 1.916 quyền, chia ra thành 8.416 tập mà hầu hết được dịch ra từ tiếng Phạn sang tiếng Trung-hoa.

Bộ Kinh này được chuyển đến hội nghiên cứu Đông phương vào ngày 28, tháng 4, năm 1941 bởi giáo sư Tan Yun-Shan theo lời chỉ thị của chính quyền Trung-quốc vào thời bấy giờ.

Bộ kinh Phật giáo này là một sưu tầm bao gồm nhiều quyển được xuất bản từ nhà in Thượng Hải, mà giấy in được chế tạo theo lối thủ công, và được bọc lại bằng bìa cứng có trộn long não để có thể bảo tồn hàng trăm năm. Theo lời ông giám đốc của hội nghiên cứu Đông phương.

Công việc điện tử hóa này sẽ được hoàn tất trong vòng 2 tuần nữa, và sẽ rất hữu ích cho tất cả thành viên trong trường đại học, đặc biệt là đối với một số thành viên dự trù sẽ tham gia cuộc hội nghị quốc tế được tổ chức tại Trung-Hoa vào tháng 10 này.

Mặc dù đây không phải là toàn bộ tam tạng kinh điển Phật giáo, nhưng cũng khá đầy đủ, và sẽ được đưa vào mạng lưới internet.

Đây là một việc làm vô cùng lợi ích cho những nhà nghiên cứu. Chúng tôi vui lòng chào đón tất cả mọi người đến với hội nghiên cứu Đông phương để tìm hiểu về kinh điển Phật giáo. Ông J Gnana Prakash Naidu, nhân viên ban quản trị và cũng là nhân viên thư viện của hội lên tiếng như trên.
---------------
No. 0533 NEW(Hạt Cát dịch)

Lâm Tỳ Ni sẽ là Thành Phố Hòa Bình Thế Giới

BY TILAK P. POKHAREL, Kantipur Online, Sept 19, 2005

Bản tin đăng trên trang Web Kantipur Online ngày 19 tháng 09, 2005
New York, USA -- Hai mươi bảy năm sau khi Hội Ðồng Quốc Tế Phát Triển Lâm Tỳ Ni, được thành lập bởi chỉ thị của chính phủ Nepal với mục đích phát triển Lâm Tì Ni, nơi Bồ Tát Ðản Sanh- lần hội nghị thứ 16 của thành viên hội đồng đã được tổ chức vào hôm thứ Sáu 16 tháng 09, 2005 tại New York, đã quyết định tái hoạt động cơ cấu hầu như tê liệt để tiếp tục phát triển Lâm Tỳ Ni như là một thành phố hòa bình của thế giới.

Trong suốt cuộc hội nghị được các bộ trưởng ngoại quốc thuộc các quốc gia thành viên tham dự bên cạnh Hội Nghị Thượng Ðỉnh Kỷ Niệm 60 năm thành lập Liên Hiệp Quốc, hội đồng đã đồng lòng đi đến một kết luận thực hiện công trình phát triển cho Lâm Tỳ Ni trở thành Thành Phố Hòa Bình Thế Giới trong tương lai dài hạn, căn cứ theo Ủy Ban Thường Trực của Nepal tại Liên Hiệp Quốc.

“Hội đồng đã ở trong tình trạng ngưng trệ nhiều năm, bây giờ là lúc hoàn tất một cái gì cụ thể để nhìn nhận sự có mặt của hội đồng.” Ủy viên đại diện Ủy Ban Thường Trực, Madhu Raman Acharya nói với phóng viên báo chí như trên. Hội đồng Phát Triển gồm các quốc gia thành viên như Nê Ban (Nepal), Nhật Bản, Ấn Ðộ, Ba Kiết Tăng (Pakistan), Tích Lan, Băng La Ðiệt (Bangladesh), Nam Dương, Ðại Hàn, Tân Gia Ba và Thái Lan.

Suốt thời gian …chạy đua hội họp được chủ tọa bởi Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Ramesh Nath Pandey kéo dài cho đến tối, Acharya tóm tắt tình hình hiện tại của công cuộc phát triển Lâm Ty Ni với các thành viên và các đại diện.

Giáo Sư Nay Htun, cựu phụ tá Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc có liên hệ đến UNDP- Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc, hiện diện trong buổi họp nhấn mạnh đến một bản tường trình nghiên cứu của UNDP chủ đề “Dự Kiến và Phát Huy: Nền Tảng của Hòa Bình Thế Giới Lâm Tỳ Ni”

Tài liệu ghi nhận bởi hội nghị cũng đề cập đến việc Lâm Tỳ Ni sẽ phát triển như một cơ sở của hòa bình, và là một trung tâm tôn giáo của Phật giáo cũng là địa điểm tham quan của du khách thuộc tầm vóc quốc tế.

Cuộc hội nghị cao cấp cũng đã chỉ định Ðại Diện Thường Trực của các quốc gia thành viên Hội Ðồng Phát Triển Lâm Tỳ Ni hội nghị ít nhất mỗi năm một lần tại New York để kiểm soát tiến trình của công cuộc phát triển.

Nepal sẽ chủ tọa hội nghị kỳ tới của Hội Ðồng Phát Triển Lâm Tỳ Ni, tuy nhiên, ngày tháng chưa được ấn định.

Một kế hoạch cơ bản liên quan đến phát triển Lâm Tỳ Ni và quy chế Hội Ðồng Phát Triển đã được tiếp nhận năm 1978, tuy nhiên, cơ cấu hội đồng đã bị ngưng trệ sau cuộc hội nghị lần đầu tiên vào tháng 6 năm 1987 với bậc cấp Ðại Diện Thường Trực.

Quốc vương Nepal đã hài lòng với nỗ lực này. Trong một thông điệp chào mừng và chúc lành đến hội nghị, Ðức Vua Gyanentra nói “Vào thời điểm thế giới ở trong hỗn loạn bởi xung đột và bạo lực, thông điệp hòa bình, từ bi, thương yêu và nhẫn nại của Ðức Phật đã chuyên chở ý nghĩa vĩ đại”.

“Ðó là một điều hết sức thỏa đáng đáng lưu ý vì mọi nỗ lực đang trên đường đến từng quốc gia và bậc thang quốc tế trong việc phát triển Lâm Tỳ Ni, để bảo tồn văn hóa và di sản tôn giáo phong phú cùng phục hồi thời kỳ hưng thịnh xa xưa của Lâm Tỳ Ni”, Quốc vương Nepal đã nói như trên trong thông điệp mà Bộ Trưởng Pandey đã đọc trước hội nghị.

Thứ Bảy, 24 tháng 9, 2005

Nhật Hành

Ngày: 24 Tháng 09 năm 2005

Tri chúng: Gioi Huong


Tri chúng điền khuyết: Hat Cat


Môn học: Thiền Học

Bài học: Chương Trình Ðặc Biệt Về Cơn Bão Rita


Giảng sư chính: TT Giác Đẳng / Ngai Satyam

Giảng sư điền khuyết: Sư Trí Siêu

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh

Xướng ngôn viên: TN Diệu Tịnh, Khanh Van, Hat Cat, Nguonduchanh, Tinh Tan, anitya

Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học: http://baidocmc.blogspot.com/

Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui:


Người mở room: Hạt Cát, Mindvox

Người mở nhạc và kinh tụng: Mindvox


Người post bài cho Room: Mindvox

Người post bài riêng cho chư Tăng: Mindvox


Trực room (op):
Chương Trình Ðặc Biệt Về Cơn Bão Rita


- nua gio dau de noi ve bao Rita (TT. Giac Đang)

- bai giang dac biet cua Bhante Satyapal

- phan tra loi cac cau hoi (co le se co mot so cau hoi ve thien tai)

- ban tin dac biet voi phan phong van chu tang va qui Phat tu ve con bao Rita






TIN TỨC


No. 0535 NEW(Hạt Cát dịch)

Chùa Phật Giáo ở Layton, Utah, bị dột nước mưa.

By Jamie Lampros, Standard-Examiner, September 17, 2005

LAYTON (Utah), Hoa Kỳ ─.Khi trời mưa, nước đổ. Ðặc biệt tại chùa Dhammagunaram. Ngôi chùa Phật Giáo có nhiều chỗ dột trên mái nhà và mỗi khi trời mưa mọi thứ đều ướt sủng.

“Chắc chắn là dột mỗi khi trời bắt đầu mưa” Roberta Chase, điều hợp viên cộng đồng nói như trên “Thảm trải sàn nhà bị ướt và nó thấm vào tất cả mọi thứ. Hiện nay chúng tôi tạm thời ngăn che bằng những tấm ny long.
Những chỗ dột là một vấn đề trở ngại đang xảy ra trên nóc mái của ngôi chùa.
Hai năm trước đã có một chỗ dột khác. Với sự giúp đỡ và công đức cúng dường của các cơ sở thương mại cùng nhà thờ Latter-day Saints, chỗ dột đã được sửa chữa. Ông Chase nói.
“Chúng tôi thực sự cần sửa chữa mái nhà nhưng không có đủ tài chánh để làm việc này”, phí tổn cho việc sửa chữa khoảng 47,000. Mỹ Kim.
Nhưng đó cũng không phải chỉ là một vấn đề mà ngôi chùa phải đối phó, quận hạt Layton vừa mới lưu ý ngôi chùa là phải dẹp bỏ hố phân tự hoại mà phải nối kết với một đường ống cống của thành phố. Việc này sẽ làm tốn thêm $20,000 Mỹ Kim nữa.

Khi một đường cống của thành phố chạy ngang gần với thổ trạch của cư dân thì gia chủ bắt buộc phải nối với đường cống này, trên căn bản chúng tôi không có một chọn lựa nào khác, hai công trình này rất thắt ngặt, chúng tôi đã tổ chức cuộc kêu gọi quyên góp và thử nhiều phương pháp khác nhau để nâng cao tài chánh nhưng chúng tôi không được may mắn lắm.

Chùa Dhammagunaram, cái tên có nghĩa là “Happy Place - Hỷ địa” ban đầu tọa lạc tại Ogden và sau đó thì được di chuyển đến địa điểm hiện nay ở Layton từ năm 1995. Có khoảng 10 tu sĩ trú ngụ tại đó.
_____________________________________________________

No. 0536 NEW(Hạt Cát dịch)

Ðức Ðạt Lai Ðạt Ma gia nhập giòng người lánh bão Rita.

Sept. 22, 2005, 1:22AM

By TARA DOOLEY
Copyright 2005 Houston Chronicle
Bản tin đăng trên trang web Houston Chronicle số ra ngày 22 tháng 09, 2005

Houston- Texas, Hoa Kỳ- Ngài rời khỏi thành phố ngay sau khi diễn giảng về tôn giáo và khoa học.
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma đang gia nhập vào dòng người sẽ rời xa Houston trước khi Rita kéo đến.
Các viên chức tại Ðại Học Rice đã hủy bỏ hai buổi nói chuyện đã được sắp xếp của Ngài trong ngày thứ Năm 22 tháng 09 vì lý do bão tố.
Nhưng Ngài Ðã có tham dự buổi nói chuyện hôm thứ Tư 21 tháng 09, 2005 trong một hội nghị chuyên đề ở Houston về “ Tâm Thức và Khoa Học trong Thế Giới Hiện Ðại”.
“Ðó là một phép lạ vì Ngài đã đến” Bà chủ tịch hội nghị Gail Gross nói như trên.

Ðức Lạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo tâm linh của Phật Giáo Tây Tạng và là lãnh tụ chính trị của chính phủ lưu vong Tây Tạng, trong chuyến du hành Mỹ Quốc đã đưa Ngài tới các nơi như Idaho, Arizona và Austin. Ngài đã sắp xếp rời khỏi Houston vào sáng thứ Năm.
Sau buổi hội nghị chuyên đề tại Westin Galleria, Texas, Ngài tham dự một buổi đón chào VIP, Very Important Person, Nhân Vật Rất Quan Trọng gặp gỡ những người ái mộ Ngài và chụp một số ảnh lưu niệm với họ.
“Ngài rất khôi hài, có rất nhiều cá tính”, Jada England, 26 tuổi, người đã tổ chức buổi gặp gỡ nói như trên.
Trong buổi nói chuyện, Ðức Ðạt Lai diễn thuyết về quan hệ giữa tôn giáo và khoa học. Ngài nói “Tôn giáo ứng dụng an lạc nội tâm khi con người phải đối phó với tình huống họ không thể kiểm soát"
Ngài nói “Dĩ nhiên lợi lạc thực tiễn của khoa học đối với nhân loại thì khỏi phải hỏi. Ngày nay ta bay rất dễ dàng, rất tiện lợi là nhờ khoa học, không phải nhờ cầu nguyện”

Ngài nói Ngài tin tưởng rằng tôn giáo của Ngài có thể cần được xét lại niềm tin bị khoa học bác bỏ “Khi tôi nói những điều này, tôi thắc mắc về ý kiến của các đồng sự cao niên trong truyền thống, có thể họ nghĩ rằng tôi đã đi quá xa trong sự suy nghĩ”.
Ngài nói chuyện nghiêm chỉnh với những vấn đề liên hệ đến kinh điển cổ xưa và vũ trụ luận Phật Giáo. Nhưng khi tiếp nhận thắc mắc, giọng Ngài trở nên nhẹ nhàng hơn.

Khi một khoa học gia hỏi rằng “Không biết Ðức Ðạt Lai Lạt Ma có một danh sách những vấn đề chưa giải tỏa đối với nhân loại hay không” thì Ngài trả lời rằng “ Không”

Sau khi tiếng cười lắng dịu thì Ngài đọc một mạch danh sách những vấn đề gồm khủng hoảng năng lượng, môi sinh và khoảng cách giữa người giàu, người nghèo.

Ưu tiên trong danh sách của Ngài là sự nâng cao giá trị con người và sự hết lòng với vấn đề hòa hợp tôn giáo.

Ngài nói “Hai vấn đề này, tôi nghĩ, là mục đích suốt cuộc đời của tôi”.

Thứ Sáu, 23 tháng 9, 2005

Lớp A-tỳ-đàm

Giảng sư: TT Tuệ Siêu



Sắc pháp (tiếp theo) - Ba sắc đặc biệt


Sắc đặc biệt hay sắc kỳ dị (vikārarūpa) là thể tánh đặc biệt của các sắc thật tướng (nipphannarūpa). Vì vậy tuy gọi là sắc đặc biệt nhưng không phải là loại sắc riêng biệt nào cả mà đó chỉ là tính cách của loại sắc khác thôi. Bởi vì ba sắc đặc biệt là:

1. Khinh sắc (rūpalahutā), tánh cách nhẹ nhàng linh hoạt của sắc thật tướng. Thí dụ như sắc pháp thể hiện qua thân khẩu biểu tri trong tình trạng linh hoạt nhẹ nhàng, không trì trệ nặng nề. Đó là khinh sắc của thân sắc.

2. Nhu sắc (rūpalahutā), tánh cách mềm mại uyển chuyển của sắc thật tướng. Thí dụ như sắc pháp thân khẩu biểu tri trong tình trạng nhu nhuyến, uyển chuyển không cứng ngắt thô kệch. Đó gọi là nhu sắc của thân sắc.

3. Thích nghiệp sắc (rūpakammaññatā) là tánh cách thích nghi dễ dàng của sắc thật tướng. Thí dụ như sắc pháp thân khẩu biểu tri trong tình trạng dễ dàng hoạt động, không khó khăn. Đó gọi là thích nghiệp sắc của thân sắc.

Ba sắc đặc biệt này luôn đi chung với nhau; có đặc tính này, là có cả hai đặc tính kia. Và nhờ có chúng nên thân khẩu biểu tri mới hoàn thành nhiệm vụ một cách linh hoạt dễ dàng, nếu không thì rất vụng về khó khăn.

Cũng chính vì vậy mà có chỗ giải thích, khi nói về sắc đặc biệt (vikārarūpa) đã nói gồm 5 thứ là kể luôn hai sắc biểu tri.



Câu đố vui


1. Câu nào dưới đây đã nói bao hàm ý nghĩa của ba sắc đặc biệt?


a. Uyển chuyển nhẹ nhàng
b. Thoải mái linh hoạt
c. Nhu nhuyến mềm mỏng
d. Dễ dàng thích nghi



2. Thân hành khẩu hành được thành tựu sắc thái đặc biệt như khinh, nhu, thích sự. Điều nào không phải là nhân tố tạo ra sắc thái ấy?

a. Do phước nghiệp
b. Do tâm không hôn thụy
c. Do vật thực thích hợp
d. Do thời tiết dễ chịu


3. Người tu tập chánh ngữ và chánh nghiệp, người ấy thành tựu sắc thân khẩu biểu tri đặc biệt. Điều đó:

a. Đúng, vì tâm thiện sẽ tạo ra sắc tâm tốt đẹp
b. Không đúng, vì ba tính đặc biệt của sắc pháp không có liên hệ gì đến thiện tâm
c. Sự thành tựu thân khẩu biểu tri đặc biệt, cũng do ảnh hưởng một phần từ tâm thiện
d. Cả ba câu đều sai




TIN TỨC

No. 0535 NEW(Hạt Cát dịch)

Chùa Phật Giáo ở Layton, Utah, bị dột nước mưa.

By Jamie Lampros, Standard-Examiner, September 17, 2005

LAYTON (Utah), Hoa Kỳ ─.Khi trời mưa, nước đổ. Ðặc biệt tại chùa Dhammagunaram. Ngôi chùa Phật Giáo có nhiều chỗ dột trên mái nhà và mỗi khi trời mưa mọi thứ đều ướt sủng.

“Chắc chắn là dột mỗi khi trời bắt đầu mưa” Roberta Chase, điều hợp viên cộng đồng nói như trên “Thảm trải sàn nhà bị ướt và nó thấm vào tất cả mọi thứ. Hiện nay chúng tôi tạm thời ngăn che bằng những tấm ny long.
Những chỗ dột là một vấn đề trở ngại đang xảy ra trên nóc mái của ngôi chùa.
Hai năm trước đã có một chỗ dột khác. Với sự giúp đỡ và công đức cúng dường của các cơ sở thương mại cùng nhà thờ Latter-day Saints, chỗ dột đã được sửa chữa. Ông Chase nói.
“Chúng tôi thực sự cần sửa chữa mái nhà nhưng không có đủ tài chánh để làm việc này”, phí tổn cho việc sửa chữa khoảng 47,000. Mỹ Kim.
Nhưng đó cũng không phải chỉ là một vấn đề mà ngôi chùa phải đối phó, quận hạt Layton vừa mới lưu ý ngôi chùa là phải dẹp bỏ hố phân tự hoại mà phải nối kết với một đường ống cống của thành phố. Việc này sẽ làm tốn thêm $20,000 Mỹ Kim nữa.

Khi một đường cống của thành phố chạy ngang gần với thổ trạch của cư dân thì gia chủ bắt buộc phải nối với đường cống này, trên căn bản chúng tôi không có một chọn lựa nào khác, hai công trình này rất thắt ngặt, chúng tôi đã tổ chức cuộc kêu gọi quyên góp và thử nhiều phương pháp khác nhau để nâng cao tài chánh nhưng chúng tôi không được may mắn lắm.

Chùa Dhammagunaram, cái tên có nghĩa là “Happy Place - Hỷ địa” ban đầu tọa lạc tại Ogden và sau đó thì được di chuyển đến địa điểm hiện nay ở Layton từ năm 1995. Có khoảng 10 tu sĩ trú ngụ tại đó.
______________________________________________________

No. 0536 NEW(Hạt Cát dịch)

Ðức Ðạt Lai Ðạt Ma gia nhập giòng người lánh bão Rita.

Sept. 22, 2005, 1:22AM

By TARA DOOLEY
Copyright 2005 Houston Chronicle
Bản tin đăng trên trang web Houston Chronicle số ra ngày 22 tháng 09, 2005

Houston- Texas, Hoa Kỳ- Ngài rời khỏi thành phố ngay sau khi diễn giảng về tôn giáo và khoa học.
Ðức Ðạt Lai Lạt Ma đang gia nhập vào dòng người sẽ rời xa Houston trước khi Rita kéo đến.
Các viên chức tại Ðại Học Rice đã hủy bỏ hai buổi nói chuyện đã được sắp xếp của Ngài trong ngày thứ Năm 22 tháng 09 vì lý do bão tố.
Nhưng Ngài Ðã có tham dự buổi nói chuyện hôm thứ Tư 21 tháng 09, 2005 trong một hội nghị chuyên đề ở Houston về “ Tâm Thức và Khoa Học trong Thế Giới Hiện Ðại”.
“Ðó là một phép lạ vì Ngài đã đến” Bà chủ tịch hội nghị Gail Gross nói như trên.

Ðức Lạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo tâm linh của Phật Giáo Tây Tạng và là lãnh tụ chính trị của chính phủ lưu vong Tây Tạng, trong chuyến du hành Mỹ Quốc đã đưa Ngài tới các nơi như Idaho, Arizona và Austin. Ngài đã sắp xếp rời khỏi Houston vào sáng thứ Năm.
Sau buổi hội nghị chuyên đề tại Westin Galleria, Texas, Ngài tham dự một buổi đón chào VIP, Very Important Person, Nhân Vật Rất Quan Trọng gặp gỡ những người ái mộ Ngài và chụp một số ảnh lưu niệm với họ.
“Ngài rất khôi hài, có rất nhiều cá tính”, Jada England, 26 tuổi, người đã tổ chức buổi gặp gỡ nói như trên.
Trong buổi nói chuyện, Ðức Ðạt Lai diễn thuyết về quan hệ giữa tôn giáo và khoa học. Ngài nói “Tôn giáo ứng dụng an lạc nội tâm khi con người phải đối phó với tình huống họ không thể kiểm soát"
Ngài nói “Dĩ nhiên lợi lạc thực tiễn của khoa học đối với nhân loại thì khỏi phải hỏi. Ngày nay ta bay rất dễ dàng, rất tiện lợi là nhờ khoa học, không phải nhờ cầu nguyện”

Ngài nói Ngài tin tưởng rằng tôn giáo của Ngài có thể cần được xét lại niềm tin bị khoa học bác bỏ “Khi tôi nói những điều này, tôi thắc mắc về ý kiến của các đồng sự cao niên trong truyền thống, có thể họ nghĩ rằng tôi đã đi quá xa trong sự suy nghĩ”.
Ngài nói chuyện nghiêm chỉnh với những vấn đề liên hệ đến kinh điển cổ xưa và vũ trụ luận Phật Giáo. Nhưng khi tiếp nhận thắc mắc, giọng Ngài trở nên nhẹ nhàng hơn.

Khi một khoa học gia hỏi rằng “Không biết Ðức Ðạt Lai Lạt Ma có một danh sách những vấn đề chưa giải tỏa đối với nhân loại hay không” thì Ngài trả lời rằng “ Không”

Sau khi tiếng cười lắng dịu thì Ngài đọc một mạch danh sách những vấn đề gồm khủng hoảng năng lượng, môi sinh và khoảng cách giữa người giàu, người nghèo.

Ưu tiên trong danh sách của Ngài là sự nâng cao giá trị con người và sự hết lòng với vấn đề hòa hợp tôn giáo.

Ngài nói “Hai vấn đề này, tôi nghĩ, là mục đích suốt cuộc đời của tôi”.

Thứ Năm, 22 tháng 9, 2005

Nhật Hành

Ngày: 22 Tháng 09 năm 2005

Tri chúng: Nhu Khanh

Tri chúng điền khuyết:

Môn học: Lớp Phật Pháp Phổ Thông


Bài học: Năm pháp đa tác dụng


Giảng sư chính: TT Tue Sieu


Giảng sư điền khuyết:


Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh

Xướng ngôn viên: Hat Cat, Dieu Khiem, Khanh Van, Nguonduchanh, co Dieu Tinh, anitya, Nhi Do Mai

Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học:Phần 1: .., đk: ..// Hoi Hướng: Nhu Khanh , đk: .. http://baidocmc.blogspot.com/

Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui:


Người mở room: mindvox,

Người mở nhạc và kinh tụng: mindvox, Dieu Quang, Hat Cat


Người post bài cho Room: Nguonduchanh va Hat Cat

Người post bài riêng cho chư Tăng: Nguonduchanh va Hat Cat

Trực room (op):


Thông báo (nếu có):



Lớp Phật pháp phổ thông

Giảng sư: TT Tuệ Siêu




Năm pháp đa tác dụng



“Năm pháp đa tác dụng, tức là năm tinh cần (padhāniyaga): có đức tin (saddho), thiểu bệnh (appābādho), không gian xảo (āraddhaviriyo), siêng năng (āraddhaviriyo), có trí tuệ (paññavā). Đây là năm pháp đa tác dụng”.
D.III, 277

Sự tinh cần (padhāna) là yếu tố quan trọng cho việc thực hành các thiện pháp, thành tựu các thiện pháp. Để có được sự tinh cần nên biết đến năm chi phần giúp cho sự tinh cần.

“Có đức tin”, tức là có niềm tin rõ ràng kiên định, niềm tin nơi Tam bảo, niềm tin về lý nhân quả nghiệp báo.

“Thiểu bệnh”, tức là thân khỏe mạnh, ít bệnh tật ốm đau, ít bị chi phối bởi cảm thọ thống khổ.

“Không gian xảo”, tức là trung thực ngay thẳng, không lọc lừa tránh né.
“Siêng năng”, tức là cố gắng, nhiệt tâm, năng động.
“Có trí tuệ”, tức là có sự hiểu biết, sáng suốt nhận xét trong mọi vấn đề.
Mỗi chi phần này đều có tác dụng hữu hiệu cho sự tu tập tinh cần, nên gọi là năm pháp đa tác dụng.



Thảo luận


1. Khi nói đến “sự thiểu bệnh” là một chi phần của tinh cần. Điều đó phải hiểu thế nào?

2. Người có tâm trung thực không gian xảo, vì sao đó được xem là một yếu tố phát sanh tinh cần?

3. Phải chăng một đức tính cao quý nào muốn có được phải hội đủ nhiều yếu tố?



Câu đố vui


1. Hạng người nào dưới đây theo quan điểm Phật giáo là hạng đáng khen hơn:
a. Người có đức tin mà thiếu trí tuệ
b. Người có trí tuệ nhưng thiếu niềm tin
c. Người có niềm tin, trí tuệ mà thiếu tinh tấn
d. Người có tinh tấn mà thiếu niềm tin và trí tuệ

2. Một người tu tập đạt được kết quả do nhờ yếu tố:
a. Niềm tin
b. Tinh tấn
c. Trí tuệ
d. Gồm cả ba yếu tố

3. Theo Phật pháp, gọi là “bệnh tật”, tức là ám chỉ:
a. Xác thân bị đau đớn
b. Thân thể bị khuyết điểm
c. Tâm hồn bị ô nhiễm
d. Ba câu trên đúng



TIN TỨC

No. 0522 NEW(Hạt Cát dịch)

Thiền môn Ni Giới hoan nghênh tất cả tín chúng.

published: September 10, 2005 6:00 am

ALEXANDER —Từ khi nghe được Chùa Ni Thiền Tông Ðại Thụ được thành lập thì có một số người nghĩ rằng có thể đó là một nhóm phụ nữ chán ghét nam giới đang nghiên cứu sâu vào lãnh vực tâm linh, lánh xa ảnh hưởng can thiệp của nam giới.

Nhưng nếu họ ngồi xuống và đàm đạo cùng với người thành lập ngôi chùa, Ni Sư Teijo Munich, họ nhận ra họ không thể sai lầm được nữa. Trong khi ngôi chùa cống hiến chương trình thường trú chỉ dành riêng cho nữ giới, nam giới và trẻ em cũng được hoan nghênh tham gia các khóa thiền ở chùa Ðại Thụ.

Ni Sư Munich nói rằng vốn đã có những trung tâm hành Thiền dưới nhiều hình thức mà Cô cảm thấy nó thu hút nam giới hơn nữ giới. Cô nói Cô đang tìm kiếm một sự quân bình trong việc hành thiền bằng cách cống hiến một cơ hội cho nữ giới cùng thực hành với nhau.

“Tôi lớn lên trong Giáo đường Ki Tô Giáo, nơi cũng được thống trị bởi nam giới” Cô nói, “Tôi đi cùng khắp các trường học Ki Tô Giáo dành cho nữ giới và tôi biết một điều là khi nữ giới cùng nhau làm một việc gì, việc đó sẽ khác hẳn”.

Cô Munich nói trong khi nữ giới áp dụng phương pháp thực hành cổ truyền trong việc hành thiền thì Cô muốn thử xem nữ giới có thể giúp đỡ việc phát triển hành thiền như thế nào không. “Không phải là tôi muốn thử định nghĩa tâm linh của phụ nữ là gì”.

Cô Munich nghĩ rằng một trong những lý do mà phụ nữ không có một vai trò lớn lao trong việc phát triển hành thiền trong Thiền Tông bởi vì họ thường hay bận rộn với những đòi hỏi của gia đình. Khi cô thực tập hành thiền ở Trung Tâm Minnesota, Cô biết được một vài phụ nữ trong giáo hội, người đã được thọ giới tu sĩ Phật Giáo vốn là những bà mẹ.

“Ðiều thực sự ý nghĩa đối với tôi là họ đã liên tục tranh đấu để tìm kiếm sự quân bình, và dĩ nhiên là bọn trẻ con thắng thế”, cô nói “Một trong những khó khăn lớn nhất của họ là nơi thực hành đã không thích ứng với bọn trẻ cho lắm”.

Ðây là điều tại sao một trong những việc ưu tiên mà Cô Munich phải làm là tạo ra sự thoải mái cho bọn trẻ trong việc thực hành thiền định. Cô muốn những phụ nữ đến thường trú thực tập có thể mang con cái của họ theo. Phụ nữ đã không được mang trẻ con theo trong nhiều trường hợp nhưng Cô Munich cảm thấy đó là điều quan trọng đối với trẻ con có can dự vào chuyện thực hành thiền tập.

Jenny Knapp ở Asheville đã chú tâm vào việc hành thiền trong năm năm vừa qua, Cô nói Cô tán thán nhận định và kết luận của Cô Munich về trẻ con trong việc thực hành thiền tập.

“Cô Munich có một tấm chân tình đối với trẻ con”, Cô Knapp, người đã đưa đứa con trai 2 tuổi của cô, Gavin, vào việc hành thiền, nói “Khi Gavin còn là đứa bé, tôi thường hay đặt bé ngồi xuống một chiếc gối bên cạnh tôi trong thời gian hành thiền”

Cô Munich muốn chùa Ðại Thụ là nơi mà phụ nữ có thể đến thường trú và tránh được sự quấy nhiễu để họ có thể thể nhập bản thân vào giáo pháp. Hành giả thiền tông, nam giới và nữ giới, đều có thể đến và dựng lều cắm trại trong khuôn viên chùa Ðại Thụ trong các khóa tu học.

Thật là một điều khó khăn với việc đến và đi, ngay cả trong khóa tu học, đến hành thiền buổi sáng và về nhà buổi tối tạo nên nhiều sự lãng phí".

Hầu như để nhấn mạnh đến tầm quan trọng của gia đình, một trong những sự kiện đầu tiên Cô Munich tổ chức tại chùa là ngày gia đình hành thiền, điều mà Cô đã khai triển từ những gì Cô đã làm ở Trung Tâm Thiền Tập Asheville.
______________________________________________________

No. 0533 NEW(Hạt Cát dịch)

Lâm Tỳ Ni sẽ là Thành Phố Hòa Bình Thế Giới

BY TILAK P. POKHAREL, Kantipur Online, Sept 19, 2005

Bản tin đăng trên trang Web Kantipur Online ngày 19 tháng 09, 2005

New York, USA -- Hai mươi bảy năm sau khi Hội Ðồng Quốc Tế Phát Triển Lâm Tỳ Ni, được thành lập bởi chỉ thị của chính phủ Nepal với mục đích phát triển Lâm Tì Ni, nơi Bồ Tát Ðản Sanh- lần hội nghị thứ 16 của thành viên hội đồng đã được tổ chức vào hôm thứ Sáu 16 tháng 09, 2005 tại New York, đã quyết định tái hoạt động cơ cấu hầu như tê liệt để tiếp tục phát triển Lâm Tỳ Ni như là một thành phố hòa bình của thế giới.

Trong suốt cuộc hội nghị được các bộ trưởng ngoại quốc thuộc các quốc gia thành viên tham dự bên cạnh Hội Nghị Thượng Ðỉnh Kỷ Niệm 60 năm thành lập Liên Hiệp Quốc, hội đồng đã đồng lòng đi đến một kết luận thực hiện công trình phát triển cho Lâm Tỳ Ni trở thành Thành Phố Hòa Bình Thế Giới trong tương lai dài hạn, căn cứ theo Ủy Ban Thường Trực của Nepal tại Liên Hiệp Quốc.

“Hội đồng đã ở trong tình trạng ngưng trệ nhiều năm, bây giờ là lúc hoàn tất một cái gì cụ thể để nhìn nhận sự có mặt của hội đồng.” Ủy viên đại diện Ủy Ban Thường Trực, Madhu Raman Acharya nói với phóng viên báo chí như trên. Hội đồng Phát Triển gồm các quốc gia thành viên như Nepal, Nhật Bản, Ấn Ðộ, Pakistan, Tích Lan, Bangladesh, Nam Dương, Ðại Hàn, Tân Gia Ba và Thái Lan.

Suốt thời gian …chạy đua hội họp được chủ tọa bởi Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Ramesh Nath Pandey kéo dài cho đến tối, Acharya tóm tắt tình hình hiện tại của công cuộc phát triển Lâm Ty Ni với các thành viên và các đại diện.

Giáo Sư Nay Htun, cựu phụ tá Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc có liên hệ đến UNDP- Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc, hiện diện trong buổi họp nhấn mạnh đến một bản tường trình nghiên cứu của UNDP chủ đề “Dự Kiến và Phát Huy: Nền Tảng của Hòa Bình Thế Giới Lâm Tỳ Ni”

Tài liệu xác nhận bởi hội nghị cũng đề cập đến việc Lâm Tỳ Ni sẽ phát triển như một cơ sở của hòa bình, và là một trung tâm tôn giáo của Phật giáo cũng là địa điểm tham quan của du khách thuộc tầm vóc quốc tế.

Cuộc hội nghị cao cấp cũng đã chỉ định Ðại Diện Thường Trực của các quốc gia thành viên Hội Ðồng Phát Triển Lâm Tỳ Ni hội nghị ít nhất mỗi năm một lần tại New York để kiểm soát tiến trình của công cuộc phát triển.

Nepal sẽ chủ tọa hội nghị kỳ tới của Hội Ðồng Phát Triển Lâm Tỳ Ni, tuy nhiên, ngày tháng chưa được ấn định.

Một kế hoạch cơ bản liên quan đến phát triển Lâm Tỳ Ni và quy chế Hội Ðồng Phát Triển đã được tiếp nhận năm 1978, tuy nhiên, cơ cấu hội đồng đã bị ngưng trệ sau cuộc hội nghị lần đầu tiên vào tháng 6 năm 1987 với bậc cấp Ðại Diện Thường Trực.

Quốc vương Nepal đã hài lòng với nỗ lực này. Trong một thông điệp chào mừng và chúc lành đến hội nghị, Ðức Vua Gyanentra nói “Vào thời điểm thế giới ở trong hỗn loạn bởi xung đột và bạo lực, thông điệp hòa bình, từ bi, thương yêu và nhẫn nại của Ðức Phật đã chuyên chở ý nghĩa vĩ đại”.

“Ðó là một điều hết sức thỏa đáng đáng lưu ý vì mọi nỗ lực đang trên đường đến từng quốc gia và bậc thang quốc tế trong việc phát triển Lâm Tỳ Ni, để bảo tồn văn hóa và di sản tôn giáo phong phú cùng phục hồi thời kỳ hưng thịnh xa xưa của Lâm Tỳ Ni”, Quốc vương Nepal đã nói như trên trong thông điệp mà Bộ Trưởng Pandey đã đọc trước hội nghị.