Thứ Năm, 30 tháng 6, 2005
Nhật Hành
Ngày: 30 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Nhu Khanh
Tri chúng điền khuyết: anitya
Môn học: Lớp Phật Pháp Phổ Thông
Bài học: Nghiệp Báo
Giảng sư chính: TT Trí Siêu
Giảng sư điền khuyết: Sư Giác Đẳng
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh
Xướng ngôn viên: Diệu Khiêm, Ly Khổ, Chánh Hạnh,
Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học:Phần 1: .., đk: ..// Hoi Hướng: Nhu Khanh , đk: .. http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui:
Người mở room: mindvox, Diệu Quang
Người mở nhạc và kinh tụng: mindvox, Diệu Quang, anitya
Người post bài cho Room: Nhu Phuc
Người post bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op):
Ngày: 30 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Nhu Khanh
Tri chúng điền khuyết: anitya
Môn học: Lớp Phật Pháp Phổ Thông
Bài học: Nghiệp Báo
Giảng sư chính: TT Trí Siêu
Giảng sư điền khuyết: Sư Giác Đẳng
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh
Xướng ngôn viên: Diệu Khiêm, Ly Khổ, Chánh Hạnh,
Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học:Phần 1: .., đk: ..// Hoi Hướng: Nhu Khanh , đk: .. http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui:
Người mở room: mindvox, Diệu Quang
Người mở nhạc và kinh tụng: mindvox, Diệu Quang, anitya
Người post bài cho Room: Nhu Phuc
Người post bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op):
Phật Pháp Phổ Thông
Giảng Sư: TT Tuệ Siêu
Nghiệp Báo
Nghiệp và tiến trình sanh tử
Theo Phật Pháp thì sự tương quan của nghiệp và luân hồi có thể được hiểu là sự tương quan giữa tạo hóa và tạo vật
Quan điểm a: Đúng vậy. Những tôn giáo khác dạy thượng đế tạo ra con người trong lúc Đạo Phật dạy chính nghiệp tạo ra những dị biệt trong đời
Quan điểm b: Sai. Nghiệp báo là một phần quan trọng của tiến trình nhưng không là tất cả. Nghiệp, quả, phiền não là một mô tả trọn vẹn nhất.
Quan điểm c: Phải đặt lại câu hỏi rõ ràng. Nếu tạo hóa là hữu tâm thì sai, nếu vô tình thì đúng
Phải chăng nghiệp tạo ra tất cả ?
Chính nghiệp báo quyết định tất cả mọi hình thái, hoạt động, vận hành của tất cả sự hiện hữu
Quan điểm a: Đúng vậy. "Tất cả chúng sanh là chủ nhân của nghiệp cũng là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng, là quyến thuộc, là điểm tựa cho vạn loài. Chính nghiệp phân chia sự dị biệt cao thấp trong đời."
Quan điểm b: Sai. Nghiệp chỉ là một trong 24 duyên. Nghiệp chỉ là một trong năm định luật (Niyama)
Quan điểm c: Còn tùy. Nếu nghiệp báo đồng nghĩa với nhân quả thì đúng.
Phải chăng giáo lý nghiệp báo tương đồng với thuyết tiền định ?
Giáo lý nhân quả nghiệp báo của Đạo Phật dạy rằng tất cả những gì xảy ra trong hiện tại đều đã được an bày.
Quan điểm a: Sai. Chính ý chí quyết định tất cả chứ không phải sự dong ruổi
Quan điểm b: Quả thật vậy. Người tính không bằng trời tính
Quan điểm c: "Có trời mà cũng tại ta"
Giảng Sư: TT Tuệ Siêu
Nghiệp Báo
Nghiệp và tiến trình sanh tử
Theo Phật Pháp thì sự tương quan của nghiệp và luân hồi có thể được hiểu là sự tương quan giữa tạo hóa và tạo vật
Quan điểm a: Đúng vậy. Những tôn giáo khác dạy thượng đế tạo ra con người trong lúc Đạo Phật dạy chính nghiệp tạo ra những dị biệt trong đời
Quan điểm b: Sai. Nghiệp báo là một phần quan trọng của tiến trình nhưng không là tất cả. Nghiệp, quả, phiền não là một mô tả trọn vẹn nhất.
Quan điểm c: Phải đặt lại câu hỏi rõ ràng. Nếu tạo hóa là hữu tâm thì sai, nếu vô tình thì đúng
Phải chăng nghiệp tạo ra tất cả ?
Chính nghiệp báo quyết định tất cả mọi hình thái, hoạt động, vận hành của tất cả sự hiện hữu
Quan điểm a: Đúng vậy. "Tất cả chúng sanh là chủ nhân của nghiệp cũng là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng, là quyến thuộc, là điểm tựa cho vạn loài. Chính nghiệp phân chia sự dị biệt cao thấp trong đời."
Quan điểm b: Sai. Nghiệp chỉ là một trong 24 duyên. Nghiệp chỉ là một trong năm định luật (Niyama)
Quan điểm c: Còn tùy. Nếu nghiệp báo đồng nghĩa với nhân quả thì đúng.
Phải chăng giáo lý nghiệp báo tương đồng với thuyết tiền định ?
Giáo lý nhân quả nghiệp báo của Đạo Phật dạy rằng tất cả những gì xảy ra trong hiện tại đều đã được an bày.
Quan điểm a: Sai. Chính ý chí quyết định tất cả chứ không phải sự dong ruổi
Quan điểm b: Quả thật vậy. Người tính không bằng trời tính
Quan điểm c: "Có trời mà cũng tại ta"
Đố vui trong ngày
1. Với một người tu Phật khi gặp phải điều bất hạnh thì ý nghĩ nào dưới đây luôn luôn phù hợp với tinh thần Phật Pháp:
a. Do nghiệp bất thiện đã gieo trước đây nên giờ nên kham nhẫn
b. Cái khổ vốn là chuyện đương nhiên trong đời nên đã sống thì phải biết kham nhẫn
c. Trong bất cứ hoàn cảnh nào thì sự phấn đấu khắc phục nghịch cảnh vẫn có ý nghĩa hơn hết
d. Cái gì cần làm thì làm, cần nhẫn chịu thì nhẫn chịu, cần ý thức thì ý thức
2. Cứu cánh của Đạo Phật có thể nói là:
a. Vượt thoát khỏi thế gian hệ luỵ
b. Biến nhân gian thành tịnh độ
c. Cư trần bất nhiễm trần
d. Nhận chân được thực chất của của các pháp
3. Sách xưa kể rằng: có một người thổi sáo không giỏi nhưng nhờ thân thế được vào làm trong ban nhạc của cung đình. Vị vua thời ấy thích nhạc hoà tấu nên người nầy nhờ khéo léo mà không khiến vua biết cái tài tầm thường của mình. Sau nầy vị vua băng hà tân quân nối ngôi. Vị vua trẻ không thích hoà tấu mà chỉ thích độc tấu nên người thổi sáo kia phải tìm cách nghỉ việc.
Điều nào dưới đây có thể dùng chuyện trên làm dụ ngôn:
a. Một người thấy được bản chất riêng biệt của sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì sẽ không còn ảo tưởng về "cái tôi"
b. Muốn tồn tại trong cuộc đời không thể làm "độc cô hiệp khách"
c. Người có trí phải biết tiến thủ
d. Cả ba câu trên đều đúng
1. Với một người tu Phật khi gặp phải điều bất hạnh thì ý nghĩ nào dưới đây luôn luôn phù hợp với tinh thần Phật Pháp:
a. Do nghiệp bất thiện đã gieo trước đây nên giờ nên kham nhẫn
b. Cái khổ vốn là chuyện đương nhiên trong đời nên đã sống thì phải biết kham nhẫn
c. Trong bất cứ hoàn cảnh nào thì sự phấn đấu khắc phục nghịch cảnh vẫn có ý nghĩa hơn hết
d. Cái gì cần làm thì làm, cần nhẫn chịu thì nhẫn chịu, cần ý thức thì ý thức
2. Cứu cánh của Đạo Phật có thể nói là:
a. Vượt thoát khỏi thế gian hệ luỵ
b. Biến nhân gian thành tịnh độ
c. Cư trần bất nhiễm trần
d. Nhận chân được thực chất của của các pháp
3. Sách xưa kể rằng: có một người thổi sáo không giỏi nhưng nhờ thân thế được vào làm trong ban nhạc của cung đình. Vị vua thời ấy thích nhạc hoà tấu nên người nầy nhờ khéo léo mà không khiến vua biết cái tài tầm thường của mình. Sau nầy vị vua băng hà tân quân nối ngôi. Vị vua trẻ không thích hoà tấu mà chỉ thích độc tấu nên người thổi sáo kia phải tìm cách nghỉ việc.
Điều nào dưới đây có thể dùng chuyện trên làm dụ ngôn:
a. Một người thấy được bản chất riêng biệt của sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì sẽ không còn ảo tưởng về "cái tôi"
b. Muốn tồn tại trong cuộc đời không thể làm "độc cô hiệp khách"
c. Người có trí phải biết tiến thủ
d. Cả ba câu trên đều đúng
Thứ Tư, 29 tháng 6, 2005
Nhật Hành
Ngày: 29 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Gioi Huong
Tri chúngđiền khuyết: Hat Cat
Môn học: Phật Giáo Sử
Bài học: Bài 3: Sau Đêm Thành Đạo
Giảng sư chính: Sư Giác Đẳng
Giảng sư điền khuyết: Sư Trí Siêu
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh
Xướng ngôn viên cho tin tức: ban tin so 373 : kv doc ,đk: HC // so 382 : CH , đk: anitya// so 379: tinhtandoc,đk: NDH
Người mở room: Diệu Quang va mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Diệu Quang và anitya
Người post bài cho Room: mindvox , anitya và Nhu Phuc
Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op): Nhu Phuc
Thông báo (nếu có):
Ngày: 29 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Gioi Huong
Tri chúngđiền khuyết: Hat Cat
Môn học: Phật Giáo Sử
Bài học: Bài 3: Sau Đêm Thành Đạo
Giảng sư chính: Sư Giác Đẳng
Giảng sư điền khuyết: Sư Trí Siêu
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh
Xướng ngôn viên: Như Khanh, Tinh Tấn, Khánh Văn, Hạt Cát
Xướng ngôn viên cho bài học: Phan1a: NK, đk: KV //Phan1b:HC,đk: TT//Phan1c:.CH,đk: anitya// Hoi Huong: Gioi Huong http://baidocmc.blogspot.com/Xướng ngôn viên cho tin tức: ban tin so 373 : kv doc ,đk: HC // so 382 : CH , đk: anitya// so 379: tinhtandoc,đk: NDH
Người mở room: Diệu Quang va mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Diệu Quang và anitya
Người post bài cho Room: mindvox , anitya và Nhu Phuc
Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op): Nhu Phuc
Thông báo (nếu có):
Lịch sử Phật giáo
Giảng Sư: TT Giác Đẳng
Nguyên tác: The Life Of The Buddha - tác giả: Nanamoli - TK Giác Đẳng dịch
Bài 3: Sau Đêm Thành Đạo
Kinh Văn
Tạng Luật (Vinaya Pitaka) - Đại Phẩm (Mahāvagga ) -Tỳ-khưu Indacanda Nguyệt Thiên dịch
[1] Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại Uruvelā bên bờ sông Nerañjarā (Ni Liên Thiền) nơi cội cây bồ đề và vừa mới hoàn toàn giác ngộ. Khi ấy, đức Thế Tôn đã ngồi với thế kiết già ở cội cây bồ đề trong bảy ngày, hưởng niềm an lạc của sự giải thoát.
Khi ấy vào canh một của đêm, đức Thế Tôn đã suy nghiệm về sự sanh khởi tùy thuận theo điều kiện (paṭiccasamuppāda) thuận chiều và nghịch chiều rằng: “Vô Minh duyên cho các Hành (sanh khởi), các Hành duyên cho Thức (sanh khởi), Thức duyên cho Danh Sắc (sanh khởi), Danh Sắc duyên cho Sáu Xứ (sanh khởi), Sáu Xứ duyên cho Xúc (sanh khởi), Xúc duyên cho Thọ (sanh khởi), Thọ duyên cho Ái (sanh khởi), Ái duyên cho Thủ (sanh khởi), Thủ duyên cho Hữu (sanh khởi), Hữu duyên cho Sanh (sanh khởi), Sanh duyên cho Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não sanh khởi; như thế là sự sanh khởi của toàn bộ khổ uẩn này. Nhưng chính do sự diệt tận của Vô Minh hoàn toàn không còn tham ái (đưa đến) sự diệt tận của các Hành, do sự diệt tận của các Hành (đưa đến) sự diệt tận của Thức, do sự diệt tận của Thức (đưa đến) sự diệt tận của Danh Sắc, do sự diệt tận của Danh Sắc (đưa đến) sự diệt tận của Sáu Xứ, do sự diệt tận của Sáu Xứ (đưa đến) sự diệt tận của Xúc, do sự diệt tận của Xúc (đưa đến) sự diệt tận của Thọ, do sự diệt tận của Thọ (đưa đến) sự diệt tận của Ái, do sự diệt tận của Ái (đưa đến) sự diệt tận của Thủ, do sự diệt tận của Thủ (đưa đến) sự diệt tận của Hữu, do sự diệt tận của Hữu khiến Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não bị diệt tận; như thế là sự diệt tận của toàn bộ khổ uẩn này.”
Sau đó, khi đã hiểu được ý nghĩa sự việc ấy, rồi chính vào lúc ấy đức Thế Tôn đã thốt lên lời cảm hứng này:
Quả vậy, vào thời điểm
các pháp hiện rõ ràng
đến vị bà-la-môn
tinh cần tu thiền định,
và vị ấy rũ sạch
tất cả điều nghi hoặc
từ đó thấu hiểu được
(mọi) việc có nguyên nhân.
[2] Sau đó vào canh giữa của đêm, đức Thế Tôn đã suy nghiệm về sự sanh khởi tùy thuận theo điều kiện thuận chiều và nghịch chiều rằng: “Vô Minh duyên cho các Hành (sanh khởi), các Hành duyên cho Thức (sanh khởi), Thức duyên cho Danh Sắc (sanh khởi), Danh Sắc duyên cho Sáu Xứ (sanh khởi), Sáu Xứ duyên cho Xúc (sanh khởi), Xúc duyên cho Thọ (sanh khởi), Thọ duyên cho Ái (sanh khởi), Ái duyên cho Thủ (sanh khởi), Thủ duyên cho Hữu (sanh khởi), Hữu duyên cho Sanh (sanh khởi), Sanh duyên cho Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não sanh khởi; như thế là sự sanh khởi của toàn bộ khổ uẩn này. Nhưng chính do sự diệt tận của Vô Minh hoàn toàn không còn tham ái (đưa đến) sự diệt tận của các Hành, do sự diệt tận của các Hành (đưa đến) sự diệt tận của Thức, do sự diệt tận của Thức (đưa đến) sự diệt tận của Danh Sắc, do sự diệt tận của Danh Sắc (đưa đến) sự diệt tận của Sáu Xứ, do sự diệt tận của Sáu Xứ (đưa đến) sự diệt tận của Xúc, do sự diệt tận của Xúc (đưa đến) sự diệt tận của Thọ, do sự diệt tận của Thọ (đưa đến) sự diệt tận của Ái, do sự diệt tận của Ái (đưa đến) sự diệt tận của Thủ, do sự diệt tận của Thủ (đưa đến) sự diệt tận của Hữu, do sự diệt tận của Hữu khiến Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não bị diệt tận; như thế là sự diệt tận của toàn bộ khổ uẩn này.”
Sau đó, khi đã hiểu được ý nghĩa sự việc ấy, rồi chính vào lúc ấy đức Thế Tôn đã thốt lên lời cảm hứng này:
Quả vậy, vào thời điểm
các pháp hiện rõ ràng
đến vị bà-la-môn
tinh cần tu thiền định,
rồi vị ấy rũ sạch
tất cả điều nghi hoặc
từ đó đã hiểu được
sự tiêu hoại các duyên.
[3] Sau đó vào canh cuối của đêm, đức Thế Tôn đã suy nghiệm về sự sanh khởi tùy thuận theo điều kiện thuận chiều và nghịch chiều rằng: “Vô Minh duyên cho các Hành (sanh khởi), các Hành duyên cho Thức (sanh khởi), Thức duyên cho Danh Sắc (sanh khởi), Danh Sắc duyên cho Sáu Xứ (sanh khởi), Sáu Xứ duyên cho Xúc (sanh khởi), Xúc duyên cho Thọ (sanh khởi), Thọ duyên cho Ái (sanh khởi), Ái duyên cho Thủ (sanh khởi), Thủ duyên cho Hữu (sanh khởi), Hữu duyên cho Sanh (sanh khởi), Sanh duyên cho Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não sanh khởi; như thế là sự sanh khởi của toàn bộ khổ uẩn này. Nhưng chính do sự diệt tận của Vô Minh hoàn toàn không còn tham ái (đưa đến) sự diệt tận của các Hành, do sự diệt tận của các Hành (đưa đến) sự diệt tận của Thức, do sự diệt tận của Thức (đưa đến) sự diệt tận của Danh Sắc, do sự diệt tận của Danh Sắc (đưa đến) sự diệt tận của Sáu Xứ, do sự diệt tận của Sáu Xứ (đưa đến) sự diệt tận của Xúc, do sự diệt tận của Xúc (đưa đến) sự diệt tận của Thọ, do sự diệt tận của Thọ (đưa đến) sự diệt tận của Ái, do sự diệt tận của Ái (đưa đến) sự diệt tận của Thủ, do sự diệt tận của Thủ (đưa đến) sự diệt tận của Hữu, do sự diệt tận của Hữu khiến Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não bị diệt tận; như thế là sự diệt tận của toàn bộ khổ uẩn này.”
Sau đó, khi đã hiểu được ý nghĩa sự việc ấy, rồi chính vào lúc ấy đức Thế Tôn đã thốt lên lời cảm hứng này:
Quả vậy, vào thời điểm
các pháp hiện rõ ràng
đến vị bà-la-môn
tinh cần tu thiền định,
tồn tại, tiêu diệt sạch
binh đội của Ma Vương
giống như ánh mặt trời
đang rọi sáng không gian.
[4] Sau đó khi bảy ngày trôi qua, đức Thế Tôn đã xuất khỏi định ấy rồi từ cội cây Bồ Đề đã đi đến bên cội cây si của những người chăn dê, [1] sau khi đến đã ngồi xuống với thế kiết già ở gốc cây si của những người chăn dê trong bảy ngày, hưởng niềm an lạc của sự giải thoát.
Khi ấy, có vị bà-la-môn nọ thuộc nhóm chuyên luyện về âm “hum, hum” đã đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã tỏ vẻ thân thiện với đức Thế Tôn, sau khi trao đổi lời xã giao thân thiện rồi đã đứng ở một bên. Khi đã đứng một bên, vị bà-la-môn ấy đã nói với đức Thế Tôn điều này:
- Này ngài Gotama, (khả năng) đến đâu (mới gọi) là bà-la-môn? Việc trở thành bà-la-môn có bao nhiêu điều kiện?
Sau khi hiểu được ý nghĩa sự việc ấy, rồi chính vào lúc ấy đức Thế Tôn đã thốt lên lời cảm hứng này:
Vị bà-la-môn nào
ác pháp đã ngăn trừ
vị thoát điều ô nhiễm
không làm tiếng “hum hum,”
bản thân đã thu thúc
thông thạo bộ Vệ Đà
sống theo đời Phạm hạnh,
đúng pháp, vị ấy thuyết
lời nói của Phạm Thiên,
không gì trong thế giới
vượt qua được vị ấy.
[5] Sau đó khi bảy ngày trôi qua, đức Thế Tôn đã xuất khỏi định ấy rồi từ gốc cây si của những người chăn dê đã đi đến cội cây Mucalinda, sau khi đến đã ngồi xuống với thế kiết già ở gốc cây Mucalinda trong bảy ngày, hưởng niềm an lạc của sự giải thoát.
Vào lúc bấy giờ, có đám mây đen lớn sái mùa xuất hiện. Trong bảy ngày, trời mưa có gió lạnh và đầy mây. Khi ấy, rồng chúa Mucalinda đã rời khỏi chỗ ngụ của mình dùng đuôi quấn quanh cơ thể của đức Thế Tôn bảy vòng và phồng lớn mang (che) phía trên đầu của đức Thế Tôn rồi giữ nguyên tư thế (nghĩ rằng): “Chớ để đức Thế Tôn bị lạnh, chớ để đức Thế Tôn bị nóng, chớ để đức Thế Tôn bị xúc chạm bởi ruồi, muỗi, gió, nắng, và các loài bò sát.” Sau đó khi bảy ngày trôi qua, rồng chúa Mucalinda sau khi biết rằng bầu trời đã trở nên trong sáng và mây đã tan nên đã nới lỏng thân khỏi cơ thể của đức Thế Tôn, rồi thay đổi hình dạng của chính bản thân và biến thành hình dạng của người thanh niên đứng ở phía trước đức Thế Tôn, chắp tay, bày tỏ thái độ cung kính đến đức Thế Tôn.
Sau khi đã hiểu được ý nghĩa sự việc ấy, rồi chính vào lúc ấy đức Thế Tôn đã thốt lên lời cảm hứng này:
Vị có được an lạc,
(sống) cách ly, hoan hỷ,
vị ấy đã thấy được
Pháp đã được lắng nghe,
vị ấy đã thu thúc
việc hại mạng chúng sanh
và lạc thú cuộc đời.
Việc dứt được ái tình
là an lạc trên đời,
vượt lên trên các dục,
và bỏ rơi tự ngã
ấy an lạc tối thượng.
[6] Sau đó khi bảy ngày trôi qua, đức Thế Tôn đã xuất khỏi định ấy rồi từ gốc cây Mucalinda đã đi đến cội cây Rājāyatana, sau khi đến đã ngồi xuống với thế kiết già ở gốc cây Rājāyatana trong bảy ngày, hưởng niềm an lạc của sự giải thoát.
Vào lúc bấy giờ, có các thương buôn Tapussa và Bhallika đang đi đường xa đến khu vực ấy. Khi ấy, vị thiên thần là thân quyến cùng huyết thống của các thương buôn Tapussa và Bhallika đã nói với các thương buôn Tapussa và Bhallika điều này:
- Này các bác, đức Thế Tôn này đang ngự ở gốc cây Rājāyatana là vị vừa mới hoàn toàn giác ngộ. Hãy đi và bày tỏ lòng thành kính đến đức Thế Tôn ấy với bánh bột gạo và mật viên, điều ấy sẽ đem lại cho các bác sự lợi ích và sự an vui lâu dài.
Khi ấy, các thương buôn Tapussa và Bhallika đã mang theo bánh bột gạo và mật viên đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi đứng ở một bên. Khi đã đứng một bên, các thương buôn Tapussa và Bhallika đã nói với đức Thế Tôn điều này:
- Bạch ngài, xin đức Thế Tôn hãy thọ lãnh bánh bột gạo và mật viên của chúng tôi, điều ấy sẽ đem lại cho chúng tôi sự lợi ích và sự an vui lâu dài.
Khi ấy, đức Thế Tôn đã khởi ý điều này: “Các đức Như Lai không thọ nhận ở trong (hai) tay, vậy ta nên thọ lãnh bánh bột gạo và mật viên bằng vật gì?” Khi ấy, bốn vị Đại Thiên Vương dùng tâm biết được ý nghĩ suy tầm của đức Thế Tôn nên đã dâng lên đức Thế Tôn bốn cái bình bát làm bằng đá từ ở bốn phương (nói rằng):
- Bạch ngài, xin đức Thế Tôn hãy thọ lãnh bánh bột gạo và mật viên ở đây.
Đức Thế Tôn đã thọ lãnh bánh bột gạo và mật viên trong bình bát mới[2] làm bằng đá, và sau khi thọ lãnh đã thọ dụng.
Sau đó, các thương buôn Tapussa và Bhallika đã nói với đức Thế Tôn điều này:
- Bạch ngài, chúng con đây xin quy y đức Thế Tôn và Giáo Pháp. Xin đức Thế Tôn chấp nhận chúng con là các nam cư sĩ đã được quy y kể từ hôm nay cho đến trọn đời.
Và họ đã trở thành những nam cư sĩ chỉ đọc hai câu (dvevācikā)[3] đầu tiên ở thế gian.
Giảng Sư: TT Giác Đẳng
Nguyên tác: The Life Of The Buddha - tác giả: Nanamoli - TK Giác Đẳng dịch
Bài 3: Sau Đêm Thành Đạo
Kinh Văn
Tạng Luật (Vinaya Pitaka) - Đại Phẩm (Mahāvagga ) -Tỳ-khưu Indacanda Nguyệt Thiên dịch
[1] Lúc bấy giờ, đức Phật Thế Tôn ngự tại Uruvelā bên bờ sông Nerañjarā (Ni Liên Thiền) nơi cội cây bồ đề và vừa mới hoàn toàn giác ngộ. Khi ấy, đức Thế Tôn đã ngồi với thế kiết già ở cội cây bồ đề trong bảy ngày, hưởng niềm an lạc của sự giải thoát.
Khi ấy vào canh một của đêm, đức Thế Tôn đã suy nghiệm về sự sanh khởi tùy thuận theo điều kiện (paṭiccasamuppāda) thuận chiều và nghịch chiều rằng: “Vô Minh duyên cho các Hành (sanh khởi), các Hành duyên cho Thức (sanh khởi), Thức duyên cho Danh Sắc (sanh khởi), Danh Sắc duyên cho Sáu Xứ (sanh khởi), Sáu Xứ duyên cho Xúc (sanh khởi), Xúc duyên cho Thọ (sanh khởi), Thọ duyên cho Ái (sanh khởi), Ái duyên cho Thủ (sanh khởi), Thủ duyên cho Hữu (sanh khởi), Hữu duyên cho Sanh (sanh khởi), Sanh duyên cho Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não sanh khởi; như thế là sự sanh khởi của toàn bộ khổ uẩn này. Nhưng chính do sự diệt tận của Vô Minh hoàn toàn không còn tham ái (đưa đến) sự diệt tận của các Hành, do sự diệt tận của các Hành (đưa đến) sự diệt tận của Thức, do sự diệt tận của Thức (đưa đến) sự diệt tận của Danh Sắc, do sự diệt tận của Danh Sắc (đưa đến) sự diệt tận của Sáu Xứ, do sự diệt tận của Sáu Xứ (đưa đến) sự diệt tận của Xúc, do sự diệt tận của Xúc (đưa đến) sự diệt tận của Thọ, do sự diệt tận của Thọ (đưa đến) sự diệt tận của Ái, do sự diệt tận của Ái (đưa đến) sự diệt tận của Thủ, do sự diệt tận của Thủ (đưa đến) sự diệt tận của Hữu, do sự diệt tận của Hữu khiến Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não bị diệt tận; như thế là sự diệt tận của toàn bộ khổ uẩn này.”
Sau đó, khi đã hiểu được ý nghĩa sự việc ấy, rồi chính vào lúc ấy đức Thế Tôn đã thốt lên lời cảm hứng này:
Quả vậy, vào thời điểm
các pháp hiện rõ ràng
đến vị bà-la-môn
tinh cần tu thiền định,
và vị ấy rũ sạch
tất cả điều nghi hoặc
từ đó thấu hiểu được
(mọi) việc có nguyên nhân.
[2] Sau đó vào canh giữa của đêm, đức Thế Tôn đã suy nghiệm về sự sanh khởi tùy thuận theo điều kiện thuận chiều và nghịch chiều rằng: “Vô Minh duyên cho các Hành (sanh khởi), các Hành duyên cho Thức (sanh khởi), Thức duyên cho Danh Sắc (sanh khởi), Danh Sắc duyên cho Sáu Xứ (sanh khởi), Sáu Xứ duyên cho Xúc (sanh khởi), Xúc duyên cho Thọ (sanh khởi), Thọ duyên cho Ái (sanh khởi), Ái duyên cho Thủ (sanh khởi), Thủ duyên cho Hữu (sanh khởi), Hữu duyên cho Sanh (sanh khởi), Sanh duyên cho Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não sanh khởi; như thế là sự sanh khởi của toàn bộ khổ uẩn này. Nhưng chính do sự diệt tận của Vô Minh hoàn toàn không còn tham ái (đưa đến) sự diệt tận của các Hành, do sự diệt tận của các Hành (đưa đến) sự diệt tận của Thức, do sự diệt tận của Thức (đưa đến) sự diệt tận của Danh Sắc, do sự diệt tận của Danh Sắc (đưa đến) sự diệt tận của Sáu Xứ, do sự diệt tận của Sáu Xứ (đưa đến) sự diệt tận của Xúc, do sự diệt tận của Xúc (đưa đến) sự diệt tận của Thọ, do sự diệt tận của Thọ (đưa đến) sự diệt tận của Ái, do sự diệt tận của Ái (đưa đến) sự diệt tận của Thủ, do sự diệt tận của Thủ (đưa đến) sự diệt tận của Hữu, do sự diệt tận của Hữu khiến Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não bị diệt tận; như thế là sự diệt tận của toàn bộ khổ uẩn này.”
Sau đó, khi đã hiểu được ý nghĩa sự việc ấy, rồi chính vào lúc ấy đức Thế Tôn đã thốt lên lời cảm hứng này:
Quả vậy, vào thời điểm
các pháp hiện rõ ràng
đến vị bà-la-môn
tinh cần tu thiền định,
rồi vị ấy rũ sạch
tất cả điều nghi hoặc
từ đó đã hiểu được
sự tiêu hoại các duyên.
[3] Sau đó vào canh cuối của đêm, đức Thế Tôn đã suy nghiệm về sự sanh khởi tùy thuận theo điều kiện thuận chiều và nghịch chiều rằng: “Vô Minh duyên cho các Hành (sanh khởi), các Hành duyên cho Thức (sanh khởi), Thức duyên cho Danh Sắc (sanh khởi), Danh Sắc duyên cho Sáu Xứ (sanh khởi), Sáu Xứ duyên cho Xúc (sanh khởi), Xúc duyên cho Thọ (sanh khởi), Thọ duyên cho Ái (sanh khởi), Ái duyên cho Thủ (sanh khởi), Thủ duyên cho Hữu (sanh khởi), Hữu duyên cho Sanh (sanh khởi), Sanh duyên cho Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não sanh khởi; như thế là sự sanh khởi của toàn bộ khổ uẩn này. Nhưng chính do sự diệt tận của Vô Minh hoàn toàn không còn tham ái (đưa đến) sự diệt tận của các Hành, do sự diệt tận của các Hành (đưa đến) sự diệt tận của Thức, do sự diệt tận của Thức (đưa đến) sự diệt tận của Danh Sắc, do sự diệt tận của Danh Sắc (đưa đến) sự diệt tận của Sáu Xứ, do sự diệt tận của Sáu Xứ (đưa đến) sự diệt tận của Xúc, do sự diệt tận của Xúc (đưa đến) sự diệt tận của Thọ, do sự diệt tận của Thọ (đưa đến) sự diệt tận của Ái, do sự diệt tận của Ái (đưa đến) sự diệt tận của Thủ, do sự diệt tận của Thủ (đưa đến) sự diệt tận của Hữu, do sự diệt tận của Hữu khiến Lão, Tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não bị diệt tận; như thế là sự diệt tận của toàn bộ khổ uẩn này.”
Sau đó, khi đã hiểu được ý nghĩa sự việc ấy, rồi chính vào lúc ấy đức Thế Tôn đã thốt lên lời cảm hứng này:
Quả vậy, vào thời điểm
các pháp hiện rõ ràng
đến vị bà-la-môn
tinh cần tu thiền định,
tồn tại, tiêu diệt sạch
binh đội của Ma Vương
giống như ánh mặt trời
đang rọi sáng không gian.
[4] Sau đó khi bảy ngày trôi qua, đức Thế Tôn đã xuất khỏi định ấy rồi từ cội cây Bồ Đề đã đi đến bên cội cây si của những người chăn dê, [1] sau khi đến đã ngồi xuống với thế kiết già ở gốc cây si của những người chăn dê trong bảy ngày, hưởng niềm an lạc của sự giải thoát.
Khi ấy, có vị bà-la-môn nọ thuộc nhóm chuyên luyện về âm “hum, hum” đã đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã tỏ vẻ thân thiện với đức Thế Tôn, sau khi trao đổi lời xã giao thân thiện rồi đã đứng ở một bên. Khi đã đứng một bên, vị bà-la-môn ấy đã nói với đức Thế Tôn điều này:
- Này ngài Gotama, (khả năng) đến đâu (mới gọi) là bà-la-môn? Việc trở thành bà-la-môn có bao nhiêu điều kiện?
Sau khi hiểu được ý nghĩa sự việc ấy, rồi chính vào lúc ấy đức Thế Tôn đã thốt lên lời cảm hứng này:
Vị bà-la-môn nào
ác pháp đã ngăn trừ
vị thoát điều ô nhiễm
không làm tiếng “hum hum,”
bản thân đã thu thúc
thông thạo bộ Vệ Đà
sống theo đời Phạm hạnh,
đúng pháp, vị ấy thuyết
lời nói của Phạm Thiên,
không gì trong thế giới
vượt qua được vị ấy.
[5] Sau đó khi bảy ngày trôi qua, đức Thế Tôn đã xuất khỏi định ấy rồi từ gốc cây si của những người chăn dê đã đi đến cội cây Mucalinda, sau khi đến đã ngồi xuống với thế kiết già ở gốc cây Mucalinda trong bảy ngày, hưởng niềm an lạc của sự giải thoát.
Vào lúc bấy giờ, có đám mây đen lớn sái mùa xuất hiện. Trong bảy ngày, trời mưa có gió lạnh và đầy mây. Khi ấy, rồng chúa Mucalinda đã rời khỏi chỗ ngụ của mình dùng đuôi quấn quanh cơ thể của đức Thế Tôn bảy vòng và phồng lớn mang (che) phía trên đầu của đức Thế Tôn rồi giữ nguyên tư thế (nghĩ rằng): “Chớ để đức Thế Tôn bị lạnh, chớ để đức Thế Tôn bị nóng, chớ để đức Thế Tôn bị xúc chạm bởi ruồi, muỗi, gió, nắng, và các loài bò sát.” Sau đó khi bảy ngày trôi qua, rồng chúa Mucalinda sau khi biết rằng bầu trời đã trở nên trong sáng và mây đã tan nên đã nới lỏng thân khỏi cơ thể của đức Thế Tôn, rồi thay đổi hình dạng của chính bản thân và biến thành hình dạng của người thanh niên đứng ở phía trước đức Thế Tôn, chắp tay, bày tỏ thái độ cung kính đến đức Thế Tôn.
Sau khi đã hiểu được ý nghĩa sự việc ấy, rồi chính vào lúc ấy đức Thế Tôn đã thốt lên lời cảm hứng này:
Vị có được an lạc,
(sống) cách ly, hoan hỷ,
vị ấy đã thấy được
Pháp đã được lắng nghe,
vị ấy đã thu thúc
việc hại mạng chúng sanh
và lạc thú cuộc đời.
Việc dứt được ái tình
là an lạc trên đời,
vượt lên trên các dục,
và bỏ rơi tự ngã
ấy an lạc tối thượng.
[6] Sau đó khi bảy ngày trôi qua, đức Thế Tôn đã xuất khỏi định ấy rồi từ gốc cây Mucalinda đã đi đến cội cây Rājāyatana, sau khi đến đã ngồi xuống với thế kiết già ở gốc cây Rājāyatana trong bảy ngày, hưởng niềm an lạc của sự giải thoát.
Vào lúc bấy giờ, có các thương buôn Tapussa và Bhallika đang đi đường xa đến khu vực ấy. Khi ấy, vị thiên thần là thân quyến cùng huyết thống của các thương buôn Tapussa và Bhallika đã nói với các thương buôn Tapussa và Bhallika điều này:
- Này các bác, đức Thế Tôn này đang ngự ở gốc cây Rājāyatana là vị vừa mới hoàn toàn giác ngộ. Hãy đi và bày tỏ lòng thành kính đến đức Thế Tôn ấy với bánh bột gạo và mật viên, điều ấy sẽ đem lại cho các bác sự lợi ích và sự an vui lâu dài.
Khi ấy, các thương buôn Tapussa và Bhallika đã mang theo bánh bột gạo và mật viên đi đến gặp đức Thế Tôn, sau khi đến đã đảnh lễ đức Thế Tôn rồi đứng ở một bên. Khi đã đứng một bên, các thương buôn Tapussa và Bhallika đã nói với đức Thế Tôn điều này:
- Bạch ngài, xin đức Thế Tôn hãy thọ lãnh bánh bột gạo và mật viên của chúng tôi, điều ấy sẽ đem lại cho chúng tôi sự lợi ích và sự an vui lâu dài.
Khi ấy, đức Thế Tôn đã khởi ý điều này: “Các đức Như Lai không thọ nhận ở trong (hai) tay, vậy ta nên thọ lãnh bánh bột gạo và mật viên bằng vật gì?” Khi ấy, bốn vị Đại Thiên Vương dùng tâm biết được ý nghĩ suy tầm của đức Thế Tôn nên đã dâng lên đức Thế Tôn bốn cái bình bát làm bằng đá từ ở bốn phương (nói rằng):
- Bạch ngài, xin đức Thế Tôn hãy thọ lãnh bánh bột gạo và mật viên ở đây.
Đức Thế Tôn đã thọ lãnh bánh bột gạo và mật viên trong bình bát mới[2] làm bằng đá, và sau khi thọ lãnh đã thọ dụng.
Sau đó, các thương buôn Tapussa và Bhallika đã nói với đức Thế Tôn điều này:
- Bạch ngài, chúng con đây xin quy y đức Thế Tôn và Giáo Pháp. Xin đức Thế Tôn chấp nhận chúng con là các nam cư sĩ đã được quy y kể từ hôm nay cho đến trọn đời.
Và họ đã trở thành những nam cư sĩ chỉ đọc hai câu (dvevācikā)[3] đầu tiên ở thế gian.
Tin Tức
No. 0373 NEW(Hạt Cát dịch)
Tìm lại chính mình nơi cửa thiền
by Jeong-Gook Yoon, The Korea Herald, June 18, 2005
Seoul, South Korea -“Temple stay” tạm dịch “Tá túc thiền môn” là một phong trào ở lại một vài đêm sinh hoạt trong khung cảnh tĩnh mịch nơi không môn, để tìm lại chính mình, bằng ngồi thiền hay đi kinh hành dọc theo lối mòn trong rừng, để hòa mình vào thiên nhiên và quân bình tâm thức bị căng thẳng trong nếp sống hằng ngày.
Phong trào “Tá túc thiền môn” với mục đích phục hồi thân tâm đang phát triển rộng rãi không chỉ trong hàng Phật tử mà còn lan rộng trong giới không phải là Phật tử. Trong mùa hè này, nhiều chương trình khác nhau sẽ được giới thiệu, cho phép người tham dự chọn lựa chương trình thích hợp với mình.
Sư Maga, tri chúng tăng tại chùa Magok nói “Chương trình “Hàn gắng” có hiệu lực hơn hết khi người ta ở trong tình trạng tương tự, cởi mở và ủng hộ lẫn nhau với vết thương của mỗi người, vì vậy chúng tôi có những chương trình dành cho cá nhân”
Chương trình cá nhân
Một ví dụ được nêu lên như chương hành thiền tâm từ được giới thiệu dưới tiêu đề “ Bạn và tôi, chúng ta cùng ngồi lại” tại chùa Magok tọa lạc Gongju phía nam tỉnh Chungcheong. Nhiều chương trình khác nhau được triển khai như “Thiền chữa lành thân tâm” cho những ai bị thương tổn cả thân lẫn tâm, chương trình “Ðời sống mới cho người ly dị”. “ Tuổi bạc lạc quan” cho vợ chồng cao niên; “ Hy vọng” cho giới trẻ không tìm được việc làm và “Tha thứ” cho vợ chồng đang chung sống.
Chương trình cho du khách và những địa điểm du lịch
Chùa Daewon tọa lạc tại Boseong, phía nam tỉnh jeolla, triển khai một chương trình với tiêu đề “Chúng ta hãy chuẩn bị cho cái chết”. Chương trình hướng dẫn những vấn đề chung quanh cái chết, viết di chúc và cách thức hướng nguyện, v.v… Chùa Buseok tại Seosan, phía nam tỉnh Chungcheong khai triển chương trình “ Quán điểu”, du khách sẽ được ngắm nhìn chim muông sinh sống gần vịnh Cheonsu. Sau khi lễ bái Tam Bảo và trà đàm với chư tăng trong đêm đầu tiên, du khách sẽ học hỏi khái niệm thiên nhiên qua Phật giáo cũng như sinh thái học tại vịnh Cheonsu. Chương trình quán điểu tại vịnh Cheonsu sẽ diễn ra vào ngày hôm sau.
Chùa Daeheung tại Haenam, phía nam tỉnh Jeolla sẽ triển khai chương trình “Văn hóa Namdo” để bổ túc vào chương trình “Thiền hành trong rừng lúc bình minh” vào mỗi tuần lễ thứ hai trong tháng. Người ta sẽ có cơ hội kinh nghiệm môi trường thiên nhiên của chùa Deheung vào mỗi tuần lễ thứ nhất và tuần lễ thứ ba trong tháng.
Chùa Geumsan ở Kimje phía Bắc tỉnh Jeolla chủ tọa chương trình tá túc thiền môn với tiêu đề “Ðói ăn, mệt ngủ” trong ba ngày. Công việc hằng ngày không chỉ theo truyền thống như là lễ bái, hành thiền, tụng niệm mà còn bao gồm các hoạt động như pha trà với lá dại, trượt tuyết trên núi Moak và thăm viếng Viện Văn Học Arirang.
Chương trình phối hợp với “Lớp học 5 ngày một tuần”
Mỗi thứ Bảy thứ tư trong tháng khi trường học không mở cửa, chùa Dori tại Gumi phía Bắc tỉnh Gyeongsang, tổ chức lớp hướng dẫn giáo dục giới tính và bài học nghệ thuật môi sinh cho trẻ em nông thôn không có cơ hội thăm viếng các trung tâm văn hóa. Chùa Daeheung ở Haenam, phía nam tỉnh Jeolla triển khai chương trình dành cho trẻ em tảng bộ với cha mẹ trong rừng lúc bình minh vào tuần lễ thứ tư trong tháng. Nếu phong trào “ tá túc thiền môn là một chương trình nhẹ nhàng cho những người không phải là Phật tử có thể tham dự thì trại hè thiền môn là một chương trình phong phú hơn dành cho Phật tử . Chùa Daeseung ở Mungyeong phía bắc tỉnh Gyeongsang, đã phục hồi truyền thống thiền tông mà Sư Seongcheol phát khởi, và sẽ triển khai một khóa thực tập mùa hè với hình thức “Nỗ lực tỉnh giác 20 giờ một ngày”.
Going to the Temple in Search of Self
by Jeong-Gook Yoon, The Korea Herald, June 18, 2005
Seoul, South Korea -- A “temple stay” is about finding the “real self” through Zen meditation or by walking along a forest path to communicate with nature and heal a mind that has been stressed from daily life.
A “temple stay,” which revitalizes the body and soul, is growing in popularity not only among Buddhists but among non-Buddhists as well. This summer, various programs are to be introduced, allowing the user to choose according to his or her own taste.
A Personalized Temple Stay
One example would be the mercy meditation temple stay that takes place under the theme “Me, you, us together” at the Magok Temple, located in Gongju, South Chungcheong Province. Various programs are provided, such as healing meditation for those who have hurt their body and souls, and programs supporting themes such as new lives for divorcees, a beautiful silver life for senior couples, hope for unemployed youth, and forgiveness among married couples. Monk Maga (46), missionary director of Magok Temple, said, “Healing is more effective when people in similar situations open up to each other and embrace each others’ pains; therefore, we have made such personalized programs.”
Daewon Temple, located in Boseong, South Jeolla Province, operates a temple stay under the theme “Let us prepare for death,” and has programs to learn about death invocations, writing wills and reading soul prayers.
Temple Stay with Local Tourist Sites
Buseok Temple in Seosan, South Chungcheong Province, operates a bird-watching temple stay where visitors get to watch birds living in the nearby Cheonsu Bay. After worshipping Buddha and having tea with the monks on the first night, visitors learn about the Buddhist concept of nature as well as the ecology of Cheonsu Bay. Bird watching in Cheonsu Bay takes place the next day.
Daeheung Temple in Haenam, South Jeolla Province, will operate a Namdo cultural experience program every second week of the month in addition to the existing “walking in the morning forest” temple stay. There will be a chance to experience the natural environment of Daeheung Temple every first and third week of the month.
Geumsan Temple in Kimje, North Jeolla Province, will hold a temple stay from July 1 to July 3 under the theme “Eat when hungry, sleep when tired.” The daily routine consists not only of traditional Buddhist practices such as worshiping Buddha, Zen meditation, chanting of the Prajna-para-mita-sutra and 108 bows, but also includes programs such as making tea with wild leaves, hiking at Mount Moak, and visiting Gimje’s Byeokgolje and Arirang Literature Hall.
Temple Stay in Collaboration with the “Five Days a Week Class” System
Every fourth Saturday of the month when there is no school, Dori Temple in Gumi, North Gyeongsang Province, holds sex education classes and lessons in environmental art and mosaics for rural children who rarely have the benefit of visiting cultural centers.
Daeheung Temple in Haenam, South Jeolla Province, operates a temple stay every fourth week of the month where children take a walk in the forest early in the morning with their parents.
Summer Training Camp with Traditional Ascetic Practice
If a temple stay is a light program where non-Buddhists can participate, the temple summer training camp has a more in-depth agenda made for Buddhists. Daeseung Temple in Mungyeong, North Gyeongsang Province, revived the traditions of the temple that caused a Zen sensation during the time of the monk Seongcheol, and Cheongdam and will hold a training camp in the form of “trying to stay awake 20 hours a day.”
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000018,00000001340,0,0,1,0
No. 0380 NEW(Chánh Hạnh dịch)
Tượng Tỳ Kheo Ni thế kỷ thứ 6 bị đánh cắp.
Raipur June 24, 2005 1:42:48 PM IST
Raipur, June 24 : Một pho tượng Tỳ kheo ni bằng đá hiếm có vào thế kỷ thứ 6, được khai quật tháng vừa qua đã bị đánh cắp từ Chhattisgarh’s, trung tâm Phật giáo của Sirpur. Vụ trộm đã ra ánh sáng sau khi cảnh sát địa phương cách 84 km từ Sirpur, đã tìm thấy pho tượng cao khoảng gần một mét bị đánh cắp Haritika còn gọi là Tara Devi.
Cảnh sát đã đóng cửa biên giới và cố gắng phong tỏa nghiêm nhặt để truy tìm bức tượng của vị tỳ kheo ni đã được nhiều kinh điển đề cập. Viên chức cao cấp của cảnh sát khẩn trương đến điạ điểm vào thứ sáu để điều tra sự kiện trong khi Bộ Trưởng bộ Văn Hóa và Du Lịch Brijmohan Agrawal đã biểu lộ cú sốc với sự kiện này. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy bức tượng vào tháng 5 năm nay, và mô tả đó là một tác phẩm hiếm thấy. Đội khai quật, đứng đầu là Ngài Arun Kumar Sharma, nói rằng đây là lần đầu tiên thấy được hình tượng với kích thước trung thực của Haritika. Chính quyền Chhattisgarh tháng vừa rồi đã nói họ sẽ gởi bản kiến nghị đến chính phủ trung ương xếp tài sản Sirpur vào danh sách di sản của thế giới.
Sixth century statue of Buddhist monk stolen
Raipur June 24, 2005 1:42:48 PM IST
Raipur, June 24 : A rare stone statue of a 6th century Buddhist female monk that had been excavated only last month has been stolen from Chhattisgarh's Buddhist centre of Sirpur.
The theft Thursday night came to light after the security guard at the site, 84 km from here, found the three-foot statue of Haritika alias Tara Devi missing.
Police have sealed the border and have launched frenetic efforts to recover the statue of the monk, who finds mention in various Buddhist texts.
Senior police officials rushed to the site Friday to investigate the matter while Culture and Tourism Minister Brijmohan Agrawal expressed shock over the incident.
Archaeologists had recovered the statue in May this year and had described the find as a rare achievement. The excavation team, led by Arun Kumar Sharma, said that it was the first time that a full-size image of Haritika had been found in Asia.
Haritika used to abduct and kill children and was converted by the Buddha himself who kidnapped her child.
The Chhattisgarh government had last month said it would send a proposal to the central government to press for Sirpur's inclusion in the world heritage list.
(IANS)
http://news.webindia123.com/news/showdetails.asp?id=91113&n_date=20050624&cat=India
No. 0379 NEW ( Tinh Tấn dịch)
Dân chúng Kauai tổ chức Tuần lễ Thanh Niên Phật tử tại đảo Garden
Viết bởi báo Đảo Garden
Garden Isle/KauaiWorld.com
LIHU‘E – Các Huynh trưởng của đoàn Thanh Niên Phật tử Hoa kỳ YBA (Young Buddhist of America) ở Kaua‘i đã nhận lời tuyên bố của Ông Thị trưởng Bryan J. Baptiste ở Kaua‘i khai mạc tổ chức Tuần lễ Thanh Niên Phật tử Kaua‘i, bắt đầu từ thứ Hai ngày 20 tháng 6, năm 2005. Các nhà lãnh đạo cùng với Liên Đoàn Thanh Niên Phật Tử Hawai‘i đã định tuần lễ từ ngày 20 đến ngày 26 tháng 6 là Tuần lễ Thanh Niên Phật Tử tại Hawai‘i, và lời tuyên bố của Ông Thị trưởng đã diễn ra trong cùng buổi lễ.
Các nhà lãnh đạo Phật Giáo Kaua‘i đã nói: “Hành Thiền và Trau Giồi Đức Tin” là chủ đề cho năm nay, và các thanh niên Phật tử khắp tiểu bang sẽ tổ chức tuần lễ này bằng sự góp phần vào các đề án hoạt động văn hóa và phục vụ cộng đồng. Phật Giáo đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển văn hóa của tiểu bang và Kaua‘i, và được công nhận là một trong những tôn giáo chính yếu trên thế giới.”
Các nhà lãnh đạo Phật tử địa phương thêm vào: “Phật Giáo làm thuấn nhuần những giá trị để nhu cầu của mọi người được đặt trên nhu cầu của chính mình, với suy nghĩ chân chính và nói lời chân thật trước khi hành động.”
Các nhà lãnh đạo địa phương kết luận rằng các viên chức cùng với các Liên hợp Huynh trưởng Thanh Niên Phật Tử Hoa Kỳ tại Kaua‘i đề xướng những giá trị này bằng cách tham dự các đề án phục vụ cộng đồng để tăng trưởng sự hiểu biết tốt hơn và tri ân lớn lao đến giáo phái Jodo Shinshu của Phật Giáo.
(tinhtan dich)
Kauaians celebrate Buddhist Youth Week By The Garden
By The Garden Island
Garden Isle/KauaiWorld.com
LIHU‘E – Members of the Kaua‘i Junior YBA (Young Buddhists of America) accepted a proclamation from Kaua‘i Mayor Bryan J. Baptiste celebrating Kaua‘i Buddhist Youth Week, which starts Monday, June 20.Leaders with the Hawai‘i Federation of Junior YBA have designated the week of June 20 to 26 as Hawai‘i Buddhist Youth Week, and the mayoral proclamation coincides with that celebration.
“Meditate and Keep the Faith” is the theme for this year, and young Buddhists across the state will celebrate the week by participating in educational activities and publicservice projects. Buddhism has played an important role in the cultural development of the state and Kaua‘i, and is recognized as one of the world’s major religions, Kaua‘i Buddhist leaders said.
Buddhism instills values that place the needs of others over the needs of one’s self and, with proper thought, proper words and deeds will follow, the local Buddhist leaders added.
Officials with the United Junior YBA of Kaua‘i promote these values by being involved in public-service projects to foster a better understanding of and greater appreciation for the Jodo Shinshu sect of Buddhism, the local leaders concluded.
http://www.msnbc.msn.com/id/8289089/
No. 0373 NEW(Hạt Cát dịch)
Tìm lại chính mình nơi cửa thiền
by Jeong-Gook Yoon, The Korea Herald, June 18, 2005
Seoul, South Korea -“Temple stay” tạm dịch “Tá túc thiền môn” là một phong trào ở lại một vài đêm sinh hoạt trong khung cảnh tĩnh mịch nơi không môn, để tìm lại chính mình, bằng ngồi thiền hay đi kinh hành dọc theo lối mòn trong rừng, để hòa mình vào thiên nhiên và quân bình tâm thức bị căng thẳng trong nếp sống hằng ngày.
Phong trào “Tá túc thiền môn” với mục đích phục hồi thân tâm đang phát triển rộng rãi không chỉ trong hàng Phật tử mà còn lan rộng trong giới không phải là Phật tử. Trong mùa hè này, nhiều chương trình khác nhau sẽ được giới thiệu, cho phép người tham dự chọn lựa chương trình thích hợp với mình.
Sư Maga, tri chúng tăng tại chùa Magok nói “Chương trình “Hàn gắng” có hiệu lực hơn hết khi người ta ở trong tình trạng tương tự, cởi mở và ủng hộ lẫn nhau với vết thương của mỗi người, vì vậy chúng tôi có những chương trình dành cho cá nhân”
Chương trình cá nhân
Một ví dụ được nêu lên như chương hành thiền tâm từ được giới thiệu dưới tiêu đề “ Bạn và tôi, chúng ta cùng ngồi lại” tại chùa Magok tọa lạc Gongju phía nam tỉnh Chungcheong. Nhiều chương trình khác nhau được triển khai như “Thiền chữa lành thân tâm” cho những ai bị thương tổn cả thân lẫn tâm, chương trình “Ðời sống mới cho người ly dị”. “ Tuổi bạc lạc quan” cho vợ chồng cao niên; “ Hy vọng” cho giới trẻ không tìm được việc làm và “Tha thứ” cho vợ chồng đang chung sống.
Chương trình cho du khách và những địa điểm du lịch
Chùa Daewon tọa lạc tại Boseong, phía nam tỉnh jeolla, triển khai một chương trình với tiêu đề “Chúng ta hãy chuẩn bị cho cái chết”. Chương trình hướng dẫn những vấn đề chung quanh cái chết, viết di chúc và cách thức hướng nguyện, v.v… Chùa Buseok tại Seosan, phía nam tỉnh Chungcheong khai triển chương trình “ Quán điểu”, du khách sẽ được ngắm nhìn chim muông sinh sống gần vịnh Cheonsu. Sau khi lễ bái Tam Bảo và trà đàm với chư tăng trong đêm đầu tiên, du khách sẽ học hỏi khái niệm thiên nhiên qua Phật giáo cũng như sinh thái học tại vịnh Cheonsu. Chương trình quán điểu tại vịnh Cheonsu sẽ diễn ra vào ngày hôm sau.
Chùa Daeheung tại Haenam, phía nam tỉnh Jeolla sẽ triển khai chương trình “Văn hóa Namdo” để bổ túc vào chương trình “Thiền hành trong rừng lúc bình minh” vào mỗi tuần lễ thứ hai trong tháng. Người ta sẽ có cơ hội kinh nghiệm môi trường thiên nhiên của chùa Deheung vào mỗi tuần lễ thứ nhất và tuần lễ thứ ba trong tháng.
Chùa Geumsan ở Kimje phía Bắc tỉnh Jeolla chủ tọa chương trình tá túc thiền môn với tiêu đề “Ðói ăn, mệt ngủ” trong ba ngày. Công việc hằng ngày không chỉ theo truyền thống như là lễ bái, hành thiền, tụng niệm mà còn bao gồm các hoạt động như pha trà với lá dại, trượt tuyết trên núi Moak và thăm viếng Viện Văn Học Arirang.
Chương trình phối hợp với “Lớp học 5 ngày một tuần”
Mỗi thứ Bảy thứ tư trong tháng khi trường học không mở cửa, chùa Dori tại Gumi phía Bắc tỉnh Gyeongsang, tổ chức lớp hướng dẫn giáo dục giới tính và bài học nghệ thuật môi sinh cho trẻ em nông thôn không có cơ hội thăm viếng các trung tâm văn hóa. Chùa Daeheung ở Haenam, phía nam tỉnh Jeolla triển khai chương trình dành cho trẻ em tảng bộ với cha mẹ trong rừng lúc bình minh vào tuần lễ thứ tư trong tháng. Nếu phong trào “ tá túc thiền môn là một chương trình nhẹ nhàng cho những người không phải là Phật tử có thể tham dự thì trại hè thiền môn là một chương trình phong phú hơn dành cho Phật tử . Chùa Daeseung ở Mungyeong phía bắc tỉnh Gyeongsang, đã phục hồi truyền thống thiền tông mà Sư Seongcheol phát khởi, và sẽ triển khai một khóa thực tập mùa hè với hình thức “Nỗ lực tỉnh giác 20 giờ một ngày”.
Going to the Temple in Search of Self
by Jeong-Gook Yoon, The Korea Herald, June 18, 2005
Seoul, South Korea -- A “temple stay” is about finding the “real self” through Zen meditation or by walking along a forest path to communicate with nature and heal a mind that has been stressed from daily life.
A “temple stay,” which revitalizes the body and soul, is growing in popularity not only among Buddhists but among non-Buddhists as well. This summer, various programs are to be introduced, allowing the user to choose according to his or her own taste.
A Personalized Temple Stay
One example would be the mercy meditation temple stay that takes place under the theme “Me, you, us together” at the Magok Temple, located in Gongju, South Chungcheong Province. Various programs are provided, such as healing meditation for those who have hurt their body and souls, and programs supporting themes such as new lives for divorcees, a beautiful silver life for senior couples, hope for unemployed youth, and forgiveness among married couples. Monk Maga (46), missionary director of Magok Temple, said, “Healing is more effective when people in similar situations open up to each other and embrace each others’ pains; therefore, we have made such personalized programs.”
Daewon Temple, located in Boseong, South Jeolla Province, operates a temple stay under the theme “Let us prepare for death,” and has programs to learn about death invocations, writing wills and reading soul prayers.
Temple Stay with Local Tourist Sites
Buseok Temple in Seosan, South Chungcheong Province, operates a bird-watching temple stay where visitors get to watch birds living in the nearby Cheonsu Bay. After worshipping Buddha and having tea with the monks on the first night, visitors learn about the Buddhist concept of nature as well as the ecology of Cheonsu Bay. Bird watching in Cheonsu Bay takes place the next day.
Daeheung Temple in Haenam, South Jeolla Province, will operate a Namdo cultural experience program every second week of the month in addition to the existing “walking in the morning forest” temple stay. There will be a chance to experience the natural environment of Daeheung Temple every first and third week of the month.
Geumsan Temple in Kimje, North Jeolla Province, will hold a temple stay from July 1 to July 3 under the theme “Eat when hungry, sleep when tired.” The daily routine consists not only of traditional Buddhist practices such as worshiping Buddha, Zen meditation, chanting of the Prajna-para-mita-sutra and 108 bows, but also includes programs such as making tea with wild leaves, hiking at Mount Moak, and visiting Gimje’s Byeokgolje and Arirang Literature Hall.
Temple Stay in Collaboration with the “Five Days a Week Class” System
Every fourth Saturday of the month when there is no school, Dori Temple in Gumi, North Gyeongsang Province, holds sex education classes and lessons in environmental art and mosaics for rural children who rarely have the benefit of visiting cultural centers.
Daeheung Temple in Haenam, South Jeolla Province, operates a temple stay every fourth week of the month where children take a walk in the forest early in the morning with their parents.
Summer Training Camp with Traditional Ascetic Practice
If a temple stay is a light program where non-Buddhists can participate, the temple summer training camp has a more in-depth agenda made for Buddhists. Daeseung Temple in Mungyeong, North Gyeongsang Province, revived the traditions of the temple that caused a Zen sensation during the time of the monk Seongcheol, and Cheongdam and will hold a training camp in the form of “trying to stay awake 20 hours a day.”
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000018,00000001340,0,0,1,0
No. 0380 NEW(Chánh Hạnh dịch)
Tượng Tỳ Kheo Ni thế kỷ thứ 6 bị đánh cắp.
Raipur June 24, 2005 1:42:48 PM IST
Raipur, June 24 : Một pho tượng Tỳ kheo ni bằng đá hiếm có vào thế kỷ thứ 6, được khai quật tháng vừa qua đã bị đánh cắp từ Chhattisgarh’s, trung tâm Phật giáo của Sirpur. Vụ trộm đã ra ánh sáng sau khi cảnh sát địa phương cách 84 km từ Sirpur, đã tìm thấy pho tượng cao khoảng gần một mét bị đánh cắp Haritika còn gọi là Tara Devi.
Cảnh sát đã đóng cửa biên giới và cố gắng phong tỏa nghiêm nhặt để truy tìm bức tượng của vị tỳ kheo ni đã được nhiều kinh điển đề cập. Viên chức cao cấp của cảnh sát khẩn trương đến điạ điểm vào thứ sáu để điều tra sự kiện trong khi Bộ Trưởng bộ Văn Hóa và Du Lịch Brijmohan Agrawal đã biểu lộ cú sốc với sự kiện này. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy bức tượng vào tháng 5 năm nay, và mô tả đó là một tác phẩm hiếm thấy. Đội khai quật, đứng đầu là Ngài Arun Kumar Sharma, nói rằng đây là lần đầu tiên thấy được hình tượng với kích thước trung thực của Haritika. Chính quyền Chhattisgarh tháng vừa rồi đã nói họ sẽ gởi bản kiến nghị đến chính phủ trung ương xếp tài sản Sirpur vào danh sách di sản của thế giới.
Sixth century statue of Buddhist monk stolen
Raipur June 24, 2005 1:42:48 PM IST
Raipur, June 24 : A rare stone statue of a 6th century Buddhist female monk that had been excavated only last month has been stolen from Chhattisgarh's Buddhist centre of Sirpur.
The theft Thursday night came to light after the security guard at the site, 84 km from here, found the three-foot statue of Haritika alias Tara Devi missing.
Police have sealed the border and have launched frenetic efforts to recover the statue of the monk, who finds mention in various Buddhist texts.
Senior police officials rushed to the site Friday to investigate the matter while Culture and Tourism Minister Brijmohan Agrawal expressed shock over the incident.
Archaeologists had recovered the statue in May this year and had described the find as a rare achievement. The excavation team, led by Arun Kumar Sharma, said that it was the first time that a full-size image of Haritika had been found in Asia.
Haritika used to abduct and kill children and was converted by the Buddha himself who kidnapped her child.
The Chhattisgarh government had last month said it would send a proposal to the central government to press for Sirpur's inclusion in the world heritage list.
(IANS)
http://news.webindia123.com/news/showdetails.asp?id=91113&n_date=20050624&cat=India
No. 0379 NEW ( Tinh Tấn dịch)
Dân chúng Kauai tổ chức Tuần lễ Thanh Niên Phật tử tại đảo Garden
Viết bởi báo Đảo Garden
Garden Isle/KauaiWorld.com
LIHU‘E – Các Huynh trưởng của đoàn Thanh Niên Phật tử Hoa kỳ YBA (Young Buddhist of America) ở Kaua‘i đã nhận lời tuyên bố của Ông Thị trưởng Bryan J. Baptiste ở Kaua‘i khai mạc tổ chức Tuần lễ Thanh Niên Phật tử Kaua‘i, bắt đầu từ thứ Hai ngày 20 tháng 6, năm 2005. Các nhà lãnh đạo cùng với Liên Đoàn Thanh Niên Phật Tử Hawai‘i đã định tuần lễ từ ngày 20 đến ngày 26 tháng 6 là Tuần lễ Thanh Niên Phật Tử tại Hawai‘i, và lời tuyên bố của Ông Thị trưởng đã diễn ra trong cùng buổi lễ.
Các nhà lãnh đạo Phật Giáo Kaua‘i đã nói: “Hành Thiền và Trau Giồi Đức Tin” là chủ đề cho năm nay, và các thanh niên Phật tử khắp tiểu bang sẽ tổ chức tuần lễ này bằng sự góp phần vào các đề án hoạt động văn hóa và phục vụ cộng đồng. Phật Giáo đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển văn hóa của tiểu bang và Kaua‘i, và được công nhận là một trong những tôn giáo chính yếu trên thế giới.”
Các nhà lãnh đạo Phật tử địa phương thêm vào: “Phật Giáo làm thuấn nhuần những giá trị để nhu cầu của mọi người được đặt trên nhu cầu của chính mình, với suy nghĩ chân chính và nói lời chân thật trước khi hành động.”
Các nhà lãnh đạo địa phương kết luận rằng các viên chức cùng với các Liên hợp Huynh trưởng Thanh Niên Phật Tử Hoa Kỳ tại Kaua‘i đề xướng những giá trị này bằng cách tham dự các đề án phục vụ cộng đồng để tăng trưởng sự hiểu biết tốt hơn và tri ân lớn lao đến giáo phái Jodo Shinshu của Phật Giáo.
(tinhtan dich)
Kauaians celebrate Buddhist Youth Week By The Garden
By The Garden Island
Garden Isle/KauaiWorld.com
LIHU‘E – Members of the Kaua‘i Junior YBA (Young Buddhists of America) accepted a proclamation from Kaua‘i Mayor Bryan J. Baptiste celebrating Kaua‘i Buddhist Youth Week, which starts Monday, June 20.Leaders with the Hawai‘i Federation of Junior YBA have designated the week of June 20 to 26 as Hawai‘i Buddhist Youth Week, and the mayoral proclamation coincides with that celebration.
“Meditate and Keep the Faith” is the theme for this year, and young Buddhists across the state will celebrate the week by participating in educational activities and publicservice projects. Buddhism has played an important role in the cultural development of the state and Kaua‘i, and is recognized as one of the world’s major religions, Kaua‘i Buddhist leaders said.
Buddhism instills values that place the needs of others over the needs of one’s self and, with proper thought, proper words and deeds will follow, the local Buddhist leaders added.
Officials with the United Junior YBA of Kaua‘i promote these values by being involved in public-service projects to foster a better understanding of and greater appreciation for the Jodo Shinshu sect of Buddhism, the local leaders concluded.
http://www.msnbc.msn.com/id/8289089/
Thứ Ba, 28 tháng 6, 2005
Nhật Hành
Ngày: 28 tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Duong Tieu
Tri chúngđiền khuyết: Hat Cat
Môn học: Lớp Phật Học Cơ Bản
Bài học: Vai Trò Của Tăng Ðoàn trong sự truyền bá Phật Giáo
Giảng sư chính: Ngài Satyapal
Giảng sư điền khuyết: Sư Giác Đẳng
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh
Xướng ngôn viên: Sangkhaly, Anitya, Khánh Văn, Hat Cat
Xướng ngôn viên cho bài học: Phan1: .. đk: ..// Hoi Huong va cam ta: Duong Tieu http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui : Sangkhaly
Người mở room: Dieu Quang va mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Dieu Quang,mindvox , anitya
Người post bài cho Room: Nhu Phuc , mindvox
Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op):
Thông báo (nếu có):
Ngày: 28 tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Duong Tieu
Tri chúngđiền khuyết: Hat Cat
Môn học: Lớp Phật Học Cơ Bản
Bài học: Vai Trò Của Tăng Ðoàn trong sự truyền bá Phật Giáo
Giảng sư chính: Ngài Satyapal
Giảng sư điền khuyết: Sư Giác Đẳng
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh
Xướng ngôn viên: Sangkhaly, Anitya, Khánh Văn, Hat Cat
Xướng ngôn viên cho bài học: Phan1: .. đk: ..// Hoi Huong va cam ta: Duong Tieu http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui : Sangkhaly
Người mở room: Dieu Quang va mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Dieu Quang,mindvox , anitya
Người post bài cho Room: Nhu Phuc , mindvox
Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op):
Thông báo (nếu có):
Chủ Nhật, 26 tháng 6, 2005
Nhật Hành
Ngày: 27 tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Anitya
Tri chúngđiền khuyết: Hat Cat
Môn học: Kinh Văn Nghi Thức Tụng Niệm
Bài học: Bài 3. Xưng Tán Ân Đức Phật (tiếp theo)
Giảng sư chính: Sư Pháp Đăng
Giảng sư điền khuyết: su Giac Dang
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh
Xướng ngôn viên: Hat Cat, Nhu Phuc, Dharma10,Tinh Tan ,NguonDucHanh ,Khanh Van
Xướng ngôn viên cho bài học: Phan1: Dharma 10 đk: .NP// Phan 1b: Nhu Phuc, đk: DH10// Hoi Huong va cam ta: // Dong room: http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Tin tức : 1) ....(đk:) //2) .... ( đk: .. ) //3).... đk: ..)
Người mở room: Dieu Quang va mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Dieu Quang,mindvox
Người post bài cho Room: Nhu Phuc , mindvox
Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op):
Thông báo (nếu có):
Ngày: 27 tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Anitya
Tri chúngđiền khuyết: Hat Cat
Môn học: Kinh Văn Nghi Thức Tụng Niệm
Bài học: Bài 3. Xưng Tán Ân Đức Phật (tiếp theo)
Giảng sư chính: Sư Pháp Đăng
Giảng sư điền khuyết: su Giac Dang
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh
Xướng ngôn viên: Hat Cat, Nhu Phuc, Dharma10,Tinh Tan ,NguonDucHanh ,Khanh Van
Xướng ngôn viên cho bài học: Phan1: Dharma 10 đk: .NP// Phan 1b: Nhu Phuc, đk: DH10// Hoi Huong va cam ta: // Dong room: http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Tin tức : 1) ....(đk:) //2) .... ( đk: .. ) //3).... đk: ..)
Người mở room: Dieu Quang va mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Dieu Quang,mindvox
Người post bài cho Room: Nhu Phuc , mindvox
Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op):
Thông báo (nếu có):
Lớp Giảng Giải Kinh Văn Nghi Thức Tụng Niệm
Giảng Sư: Pháp Đăng
Bài 3. Xưng Tán Ân Đức Phật (tiếp theo)
7. Thiên Nhân Sư -Satthādevamanussānaṃ
49. Ngài dạy dỗ (anusāsati) bằng phương tiện cái hiện giờ và ở đây, bằng đời sau, và bằng mục đích tối hậu, tùy trường hợp thích đáng, cho nên Ngài là bậc Thầy (Sattha).
Hơn nữa, theo Niddesa, "Ðạo sư" Đức Thế Tôn là bậc dẫn đạo đoàn lữ hành, vì Ngài đưa những người lữ hành về đến nhà (sattha: caravan) Như một người dẫn đạo lữ hành đưa chúng qua sa mạc đầy những kẻ cướp, không thức ăn, không nước uống, khiến cho chúng vượt qua, vượt qua một cách thích nghi, đưa chúng đến mảnh đất an ổn, cũng thế Đức Thế Tôn làm bậc dẫn đạo đoàn lữ hành, người đưa qua sa mạc sinh tử". (Nd1. 446)
50. Của chư thiên và loài người: được nói lên để chỉ những kẻ tốt nhất, những kẻ có khả năng, tiến hóa. Vì Đức Thế Tôn đạo sư còn giáo hóa cả đến những súc sinh. Ngay loài súc sinh nhờ được nghe Diệu Pháp của Thế Tôn cũng có thể được lợi lạc, được tái sinh vào một cảnh giới thuận tiện cho sự tiến hóa, với sự thuận lợi này, vào kiếp tái sinh thứ hai hay thứ ba, chúng có thể dự phần vào đạo và quả.
51. Thiên tử (Mandūka) nắm được một tướng ở trong tiếng nói của Ðức Thế tôn. Một kẻ chăn bò đang chống gậy đứng gần đấy, đè chiếc gậy lên đầu con cóc nghiền nát nó. Nó chết, và ngay tức thì tái sinh ở một cung điện vàng son thuộc cõi trời ba mươi ba (tāvatimsa). Nó thấy mình ở đấy như thể vừa tỉnh thức từ một giấc ngủ, giữa một đám tiên nữ, và nó thốt lên "vậy ra ta đã được tái sinh ở đây. Ta đã làm nghiệp gì ?" Khi tìm hiểu lý do, nó nhận ra rằng chỉ vì nó đã hiểu được một tướng nơi tiếng nói của Đức Thế Tôn. Nó bèn đem cung điện cõi trời của nó đi đến Thế Tôn và đảnh lễ dưới chân Ngài. Ðức Thế Tôn đã biết chuyện, nhưng cứ hỏi:
Ai đảnh lễ dưới chân ta đấy ?
Mà chói sáng quang minh
Của sự thành công
Chiếu sáng khắp xung quanh
Với vẻ đẹp cực kỳ mỹ lệ ?
Con cóc trả lời:
Ðời trước con là một con cóc
Lấy nước ao tù làm nhà ở
Chiếc gậy mục tử chấm dứt mạng căn
Trong lúc con đang lắng nghe
Diệu Pháp của Ngài.
Ðức Thế tôn bèn giảng pháp cho nó. Tám vạn bốn ngàn chúng sinh được ngộ nhập Pháp. Khi vị thiên tử được nhập trong Dự lưu quả, vị ấy mỉm cười biến mất.
(Trích từ "Thanh Tịnh Đạo" - tác giả Buddhaghosa - bản Anh ngữ của Nanamoli - Thích Nữ Trí Hải dịch sang Việt ngữ).
Giảng Sư: Pháp Đăng
Bài 3. Xưng Tán Ân Đức Phật (tiếp theo)
7. Thiên Nhân Sư -Satthādevamanussānaṃ
49. Ngài dạy dỗ (anusāsati) bằng phương tiện cái hiện giờ và ở đây, bằng đời sau, và bằng mục đích tối hậu, tùy trường hợp thích đáng, cho nên Ngài là bậc Thầy (Sattha).
Hơn nữa, theo Niddesa, "Ðạo sư" Đức Thế Tôn là bậc dẫn đạo đoàn lữ hành, vì Ngài đưa những người lữ hành về đến nhà (sattha: caravan) Như một người dẫn đạo lữ hành đưa chúng qua sa mạc đầy những kẻ cướp, không thức ăn, không nước uống, khiến cho chúng vượt qua, vượt qua một cách thích nghi, đưa chúng đến mảnh đất an ổn, cũng thế Đức Thế Tôn làm bậc dẫn đạo đoàn lữ hành, người đưa qua sa mạc sinh tử". (Nd1. 446)
50. Của chư thiên và loài người: được nói lên để chỉ những kẻ tốt nhất, những kẻ có khả năng, tiến hóa. Vì Đức Thế Tôn đạo sư còn giáo hóa cả đến những súc sinh. Ngay loài súc sinh nhờ được nghe Diệu Pháp của Thế Tôn cũng có thể được lợi lạc, được tái sinh vào một cảnh giới thuận tiện cho sự tiến hóa, với sự thuận lợi này, vào kiếp tái sinh thứ hai hay thứ ba, chúng có thể dự phần vào đạo và quả.
51. Thiên tử (Mandūka) nắm được một tướng ở trong tiếng nói của Ðức Thế tôn. Một kẻ chăn bò đang chống gậy đứng gần đấy, đè chiếc gậy lên đầu con cóc nghiền nát nó. Nó chết, và ngay tức thì tái sinh ở một cung điện vàng son thuộc cõi trời ba mươi ba (tāvatimsa). Nó thấy mình ở đấy như thể vừa tỉnh thức từ một giấc ngủ, giữa một đám tiên nữ, và nó thốt lên "vậy ra ta đã được tái sinh ở đây. Ta đã làm nghiệp gì ?" Khi tìm hiểu lý do, nó nhận ra rằng chỉ vì nó đã hiểu được một tướng nơi tiếng nói của Đức Thế Tôn. Nó bèn đem cung điện cõi trời của nó đi đến Thế Tôn và đảnh lễ dưới chân Ngài. Ðức Thế Tôn đã biết chuyện, nhưng cứ hỏi:
Ai đảnh lễ dưới chân ta đấy ?
Mà chói sáng quang minh
Của sự thành công
Chiếu sáng khắp xung quanh
Với vẻ đẹp cực kỳ mỹ lệ ?
Con cóc trả lời:
Ðời trước con là một con cóc
Lấy nước ao tù làm nhà ở
Chiếc gậy mục tử chấm dứt mạng căn
Trong lúc con đang lắng nghe
Diệu Pháp của Ngài.
Ðức Thế tôn bèn giảng pháp cho nó. Tám vạn bốn ngàn chúng sinh được ngộ nhập Pháp. Khi vị thiên tử được nhập trong Dự lưu quả, vị ấy mỉm cười biến mất.
(Trích từ "Thanh Tịnh Đạo" - tác giả Buddhaghosa - bản Anh ngữ của Nanamoli - Thích Nữ Trí Hải dịch sang Việt ngữ).
THẢO LUẬN
1. Vì sao nói rằng Đức Thế Tôn là bậc thầy của chư thiên và loài người, mà không phải là Thầy của tất cả chúng sanh ?
2. Giáo Pháp Đức Phật dạy, có đem lại lợi lạc đến chúng sanh khác ngoài trời và người chăng ?
3. Khi niệm Phật với hồng danh "Thiên Nhân Sư" , Hành giả nên nhận thức hồng danh ấy thuộc Tịnh Đức, Bi Đức hay Trí Đức ?
1. Vì sao nói rằng Đức Thế Tôn là bậc thầy của chư thiên và loài người, mà không phải là Thầy của tất cả chúng sanh ?
2. Giáo Pháp Đức Phật dạy, có đem lại lợi lạc đến chúng sanh khác ngoài trời và người chăng ?
3. Khi niệm Phật với hồng danh "Thiên Nhân Sư" , Hành giả nên nhận thức hồng danh ấy thuộc Tịnh Đức, Bi Đức hay Trí Đức ?
Tin Tức
No. 0373 NEW(Hạt Cát dịch)
Tìm lại chính mình nơi cửa thiền
by Jeong-Gook Yoon, The Korea Herald, June 18, 2005, Hạt Cát dịch
Seoul, South Korea -“Temple stay” tạm dịch “Tá túc thiền môn” là một phong trào ở lại một vài đêm sinh hoạt trong khung cảnh tĩnh mịch nơi không môn, để tìm lại chính mình, bằng ngồi thiền hay đi kinh hành dọc theo lối mòn trong rừng, để hòa mình vào thiên nhiên và quân bình tâm thức bị căng thẳng trong nếp sống hằng ngày.
Phong trào “Tá túc thiền môn” với mục đích phục hồi thân tâm đang phát triển rộng rãi không chỉ trong hàng Phật tử mà còn lan rộng trong giới không phải là Phật tử. Trong mùa hè này, nhiều chương trình khác nhau sẽ được giới thiệu, cho phép người tham dự chọn lựa chương trình thích hợp với mình.
Sư Maga, tri chúng tăng tại chùa Magok nói “Chương trình “Hàn gắng” có hiệu lực hơn hết khi người ta ở trong tình trạng tương tự, cởi mở và ủng hộ lẫn nhau với vết thương của mỗi người, vì vậy chúng tôi có những chương trình dành cho cá nhân”
Chương trình cá nhân
Một ví dụ được nêu lên như chương hành thiền tâm từ được giới thiệu dưới tiêu đề “ Bạn và tôi, chúng ta cùng ngồi lại” tại chùa Magok tọa lạc Gongju phía nam tỉnh Chungcheong. Nhiều chương trình khác nhau được triển khai như “Thiền chữa lành thân tâm” cho những ai bị thương tổn cả thân lẫn tâm, chương trình “Ðời sống mới cho người ly dị”. “ Tuổi bạc lạc quan” cho vợ chồng cao niên; “ Hy vọng” cho giới trẻ không tìm được việc làm và “Tha thứ” cho vợ chồng đang chung sống.
Chương trình cho du khách và những địa điểm du lịch
Chùa Daewon tọa lạc tại Boseong, phía nam tỉnh jeolla, triển khai một chương trình với tiêu đề “Chúng ta hãy chuẩn bị cho cái chết”. Chương trình hướng dẫn những vấn đề chung quanh cái chết, viết di chúc và cách thức hướng nguyện, v.v… Chùa Buseok tại Seosan, phía nam tỉnh Chungcheong khai triển chương trình “ Quán điểu”, du khách sẽ được ngắm nhìn chim muông sinh sống gần vịnh Cheonsu. Sau khi lễ bái Tam Bảo và trà đàm với chư tăng trong đêm đầu tiên, du khách sẽ học hỏi khái niệm thiên nhiên qua Phật giáo cũng như sinh thái học tại vịnh Cheonsu. Chương trình quán điểu tại vịnh Cheonsu sẽ diễn ra vào ngày hôm sau.
Chùa Daeheung tại Haenam, phía nam tỉnh Jeolla sẽ triển khai chương trình “Văn hóa Namdo” để bổ túc vào chương trình “Thiền hành trong rừng lúc bình minh” vào mỗi tuần lễ thứ hai trong tháng. Người ta sẽ có cơ hội kinh nghiệm môi trường thiên nhiên của chùa Deheung vào mỗi tuần lễ thứ nhất và tuần lễ thứ ba trong tháng.
Chùa Geumsan ở Kimje phía Bắc tỉnh Jeolla chủ tọa chương trình tá túc thiền môn với tiêu đề “Ðói ăn, mệt ngủ” trong ba ngày. Công việc hằng ngày không chỉ theo truyền thống như là lễ bái, hành thiền, tụng niệm mà còn bao gồm các hoạt động như pha trà với lá dại, trượt tuyết trên núi Moak và thăm viếng Viện Văn Học Arirang.
Chương trình phối hợp với “Lớp học 5 ngày một tuần”
Mỗi thứ Bảy thứ tư trong tháng khi trường học không mở cửa, chùa Dori tại Gumi phía Bắc tỉnh Gyeongsang, tổ chức lớp hướng dẫn giáo dục giới tính và bài học nghệ thuật môi sinh cho trẻ em nông thôn không có cơ hội thăm viếng các trung tâm văn hóa. Chùa Daeheung ở Haenam, phía nam tỉnh Jeolla triển khai chương trình dành cho trẻ em tảng bộ với cha mẹ trong rừng lúc bình minh vào tuần lễ thứ tư trong tháng. Nếu phong trào “ tá túc thiền môn là một chương trình nhẹ nhàng cho những người không phải là Phật tử có thể tham dự thì trại hè thiền môn là một chương trình phong phú hơn dành cho Phật tử . Chùa Daeseung ở Mungyeong phía bắc tỉnh Gyeongsang, đã phục hồi truyền thống thiền tông mà Sư Seongcheol phát khởi, và sẽ triển khai một khóa thực tập mùa hè với hình thức “Nỗ lực tỉnh giác 20 giờ một ngày”.
Going to the Temple in Search of Self
by Jeong-Gook Yoon, The Korea Herald, June 18, 2005
Seoul, South Korea -- A “temple stay” is about finding the “real self” through Zen meditation or by walking along a forest path to communicate with nature and heal a mind that has been stressed from daily life.
A “temple stay,” which revitalizes the body and soul, is growing in popularity not only among Buddhists but among non-Buddhists as well. This summer, various programs are to be introduced, allowing the user to choose according to his or her own taste.
A Personalized Temple Stay
One example would be the mercy meditation temple stay that takes place under the theme “Me, you, us together” at the Magok Temple, located in Gongju, South Chungcheong Province. Various programs are provided, such as healing meditation for those who have hurt their body and souls, and programs supporting themes such as new lives for divorcees, a beautiful silver life for senior couples, hope for unemployed youth, and forgiveness among married couples. Monk Maga (46), missionary director of Magok Temple, said, “Healing is more effective when people in similar situations open up to each other and embrace each others’ pains; therefore, we have made such personalized programs.”
Daewon Temple, located in Boseong, South Jeolla Province, operates a temple stay under the theme “Let us prepare for death,” and has programs to learn about death invocations, writing wills and reading soul prayers.
Temple Stay with Local Tourist Sites
Buseok Temple in Seosan, South Chungcheong Province, operates a bird-watching temple stay where visitors get to watch birds living in the nearby Cheonsu Bay. After worshipping Buddha and having tea with the monks on the first night, visitors learn about the Buddhist concept of nature as well as the ecology of Cheonsu Bay. Bird watching in Cheonsu Bay takes place the next day.
Daeheung Temple in Haenam, South Jeolla Province, will operate a Namdo cultural experience program every second week of the month in addition to the existing “walking in the morning forest” temple stay. There will be a chance to experience the natural environment of Daeheung Temple every first and third week of the month.
Geumsan Temple in Kimje, North Jeolla Province, will hold a temple stay from July 1 to July 3 under the theme “Eat when hungry, sleep when tired.” The daily routine consists not only of traditional Buddhist practices such as worshiping Buddha, Zen meditation, chanting of the Prajna-para-mita-sutra and 108 bows, but also includes programs such as making tea with wild leaves, hiking at Mount Moak, and visiting Gimje’s Byeokgolje and Arirang Literature Hall.
Temple Stay in Collaboration with the “Five Days a Week Class” System
Every fourth Saturday of the month when there is no school, Dori Temple in Gumi, North Gyeongsang Province, holds sex education classes and lessons in environmental art and mosaics for rural children who rarely have the benefit of visiting cultural centers.
Daeheung Temple in Haenam, South Jeolla Province, operates a temple stay every fourth week of the month where children take a walk in the forest early in the morning with their parents.
Summer Training Camp with Traditional Ascetic Practice
If a temple stay is a light program where non-Buddhists can participate, the temple summer training camp has a more in-depth agenda made for Buddhists. Daeseung Temple in Mungyeong, North Gyeongsang Province, revived the traditions of the temple that caused a Zen sensation during the time of the monk Seongcheol, and Cheongdam and will hold a training camp in the form of “trying to stay awake 20 hours a day.”
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000018,00000001340,0,0,1,0
No. 0375 NEW ( Tinh Tấn dịch)
Hội nghị chuyên đề“ Đức Phật là Đấng Tối Thượng Y Vương” được tổ chức lại Mã Lai
Được đăng trên báo The Buddhist Channel ngày 22 tháng 6 năm 2005, Tinh Tấn dịch
Kuala Lumpur, Mã Lai – Hội Thanh Niên Phật Giáo Mã Lai (YBAM) sẽ tổ chức một hội nghị chuyên đề “Đức Phật là Đấng Tối Thượng Y Vương” vào ngày 13 tháng 8, năm 2005 tại Biệt thự Lễ Nhật, SuBang, Selangor (Mã Lai). Hội Nghị này dự phần vào các nhóm Hội Nghị Phật Giáo Đương Thời của YBAM. Hội Nghị cũng được tổ chức cùng chung với lễ kỷ niệm năm thứ 35 của Hội.
Mặc dù Phật Giáo đã xuất hiện hơn 25 thế kỷ, nhiều khảo cứu gần đây nhất về ngành tâm lý và tâm lý trị liệu phương Tây đã chứng minh rằng Phật Giáo quả thực đóng góp nhiều trong việc suy tìm hạnh phúc thật sự. Đây là nhờ vào tầm quan trọng của Phật Giáo về các kỹ thuật để phát triển sự an lạc của tâm trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Các nhà tâm lý học hiện đại đã nghiên cứu về Phật Giáo, hiện nay đang bắt đầu ứng dụng Phật Pháp nguyên thủy vào trong các lãnh vực chuyên nghiệp, đặc biệt là trong ngành tâm lý trị liệu và cố vấn. Mục đích của hội nghị này là làm nổi bật một số phát triển gần nhất trong ngành tâm lý và tâm lý trị liệu phương Tây và sự thích đáng của những ngành này trong Giáo Pháp.
Ba thuyết trình viên nổi danh đã được mời đến dự để chia xẻ những kinh nghiệm của họ trong buổi hội nghị này:
Đại Đức Tiến sĩ K. Sri Dhammananda Maha Nayaka Thera
Là vị Trụ Trì của Tu Viện Phật Giáo Maha và Cố Vấn Tâm Linh cho nhiều tổ chức Phật Giáo ở Mã Lai, Tân Gia Ba và Tích Lan. Đại Đức tốt nghiệp Thạc Sĩ trong các Khoa Phật Giáo từ Đại Học Ấn Giáo Benares, Ấn Độ, và được trao tặng nhiều bằng Tiến Sĩ danh dự tại các đại học Phật Giáo về sự đóng góp của Đại Đức cho Phật Giáo. Đại Đức cũng là tác giả trên 50 quyển sách Phật Giáo.
Ni Sư Tiến Sĩ Hui Han
Là một Ni Sư theo truyền thống Bắc truyền Trung Hoa ở Đài Loan. Là một vị cố vấn danh tiếng, Ni Sư đã tốt nghiệp Thạc Sĩ Khoa Học năm 1996 và Tiến Sĩ năm 2000 từ Đại Học A & M Texas, USA. Ni Sư thuyết pháp cho các trường Cao Đẳng và Đại Học khác nhau tại Đài Loan và viết về Phật Giáo và mối tương quan đến ngành cố vấn và tâm lý trị liệu.
Tiến Sĩ Tan Eng Kong, MBBS, MPM, FRANZCP
Là Chủ tịch sáng lập Hội YBAM và nay là một nhà tâm lý học thành công ở Sydney, Úc Châu, nơi mà ông quản lý Bệnh Xá Từ Bi của chính ông. Ông cũng là Chủ Tịch của Khoa Tâm Lý Trị Liệu của Hoàng Gia Úc và Đại Học Tâm Lý New Zealand, và ông là một giảng viên ngành tâm thần và tâm lý trị liệu ở Đại Học Sydney và Đại Học New South Wales.
Seminar on “The Buddha as the Healer" to be held in Malaysia
The Buddhist Channel, June 22, 2005
Kuala Lumpur, Malaysia -- The Young Buddhist Association of Malaysia (YBAM) will be organizing a seminar entitled “ The Buddha as the Healer” on August 13, 2005 at Holiday Villa, Subang, Selangor (Malaysia). The seminar is part of the YBAM's Contemporary Buddhist Seminar series. It is also organized in conjunction with association's 35th anniversary.
Although Buddhism is 2,500 years old, many of the latest researches in Western psychology and psychotherapy have shown that Buddhism indeed have much to contribute in the quest for true happiness. This is due to the Buddhist emphasis of techniques to develop peace of mind in our everyday lives. Modern psychologists, having studied Buddhism, are now beginning to apply many of these age-old Buddhist teachings in their professional fields, especially in psychotherapy and counseling. The objective of this seminar is to highlight some of the latest developments in Western psychotherapy and psychology and their relevance to Buddhist teachings.
Three well-known speakers have been invited to share their experiences at this seminar:
Venerable Dr K.Sri Dhammananda Maha Nayaka Thera is the Chief Abbot of the Buddhist Maha Vihara and Spiritual Advisor to many Buddhist organizations in Malaysia, Singapore and Sri Lanka. He holds an M.A. in Buddhist Studies from Benares Hindu University, India, and was awarded numerous Ph.D. degrees (honoris causa) by many Buddhist universities for his contribution to Buddhism. He is also the author of over 50 books on Buddhism.
Ven Dr Hui Han is a Buddhist nun in the Chinese Mahayana tradition in Taiwan. A well-known counselor, she received her M.Sc. degree in 1996 and Ph.D. in 2000 from Texas A & M University, USA. She gives talks on Buddhism to various colleges and universities in Taiwan and writes on Buddhism and its relation to counseling and psychotherapy.
Dr Tan Eng Kong, MBBS, MPM, FRANZCP, is the founder President of the YBAM and now a successful psychotherapist in Sydney, Australia, where he manages his own Metta Clinic. He is also the Chairman of the Psychotherapy Section of the Royal Australian and New Zealand College of Psychiatrists, and a lecturer of psychiatry and psychotherapy at the University of Sydney, and University of New South Wales.
Participation at the Seminar is by prior-registration only. The deadline for registration is August 5, 2005. There is an Early Bird fee of RM 75.00 per person before June 30. This fee includes coffee breaks and a Vegetarian Lunch.
For further information, please visit www.ybam.org.my or contact Liau Kok Meng at 016 323 3819 or email liaukom@yahoo.com.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000001,00000001353,0,0,1,0
No. 0374 NEW ( Khánh Văn dịch)
Ngôi chùa Phật giáo Theravada đầu tiên ở Hillsboro, Oregon.
Tuesday, June 21, 2005,By Ellen Ast, Khánh Văn dịch
The Argus
Oregon Buddhist Vihara, là ngôi chùa Phật giáo Theravada Tích-Lan đầu tiên ở tiểu bang Oregon, Hoa-kỳ, đã được khánh thành vào cuối tuần qua. Khoảng hơn mười tăng sĩ trang nghiêm trong y cà sa lẫn lộn giữa 2 màu đỏ và cam đã tham gia buổi lễ.
Quan khách danh dự bao gồm vài viên chức chính quyền địa phương như ông thị trưởng, và ông cảnh sát trưởng, cùng với một số viện trưởng, chư tăng đến từ các chùa ở Los Angeles, thành phố New York, và Tích-Lan.
Buổi lễ khánh thành đã kéo dài 7 giờ. Năm trước, Phật tử từ những gia đình Tích-Lan đã đóng góp, cúng dường để sửa chữa căn nhà bình thường này thành ngôi chùa, và hiện nay ngôi chùa này là nơi trú ngụ của 3 vị tăng.
Giày dép phải được cởi ra trước khi bước vào chùa—vách tường trống vắng với màu vôi trắng xóa, đã được khỏa lấp bằng ánh sáng tự nhiên của ban ngày. Dưới nền nhà bằng gỗ, màu võ cây đậm, bóng loáng, Phật tử cung kính quỳ lạy trước một tượng Phật cao 1 mét rưỡi tọa thiền trong tư thế kiết già.
Phía dưới chân của Ngài là cái bàn phủ đầy hoa, quà tặng, cùng với những vật biểu tượng cho sự tái sinh thường thấy trong những ngày lễ Phật giáo.
Ông Michael Parks, thư ký của một số chư tăng trong vùng này, giải thích rằng: Phật giáo Nguyên Thủy, Theravada, là giáo phái chính thống của Đức Phật, đã được duy trì, bảo vệ qua nhiều thế hệ, và cũng là tôn giáo có nhiều tín đồ nhất ở Tích-lan.
Ngày lễ vừa qua là một việc rất ít xảy ra trong cộng đồng Tích-Lan ở đây. Hàng trăm quan khách, đa số trong những bộ y phục dân tộc tham gia, hòa điệu trong những bài tụng, và nghi lễ . Lá cờ Hoa-kỳ, Tích-Lan, và cờ Phật giáo được treo phía trước trong sân chùa cùng với những món ăn dân tộc được trưng bài thiết đãi theo lối tự lấy thức ăn.
Ngôi chùa này cũng là trung tâm duy trì văn hóa cho cộng đồng. Đồng thời một số chương trình giáo dục sẽ được bắt đầu trong nay mai để phục vụ cho cộng đồng dân Tích-Lan nơi này.
Buddhist temple opens in Hillsboro
Tuesday, June 21, 2005
By Ellen Ast
The Argus
The Oregon Buddhist Vihara, the state's first Sri Lankan Buddhist place of worship, opened this weekend in Hillsboro. There at the temple's opening ceremonies were a couple dozen Buddhist monks, draped with robes customarily worn by the Asian religion's spiritual leaders in brilliant red and orange shades.
Honored guests included officials and high-ranking monks, called Abbots, from temples in Los Angeles, New York City and Sri Lanka, along with Hillsboro City Mayor Tom Hughes and Chief of Police Ron Louie.
The seven-hour ceremony was held at the temple located southwest of downtown Hillsboro at 148 SE Walnut St. Last year, funds were donated by a Sri Lankan family to renovate the white house that now serves as the temple and residence for three Sri Lankan Buddhist monks.
Shoes must be removed before entering the temple -- a bare, white-walled former living room flooded with natural daylight. On dark, polished hard-wood floorboards, worshippers bow before a gold, five-foot statue of a meditating, cross-legged Buddha. He sits high at the rear of an altar that fills a nook located at one end of the living room.
At Buddha's feet is a table with flowers, gifts and other symbols of rebirth celebrated in Buddhism, explained by 25-year-old Suranga Jayakody, a Portland State university student who moved to Portland two years ago from Sri Lanka to receive a college degree from the U.S.
Like many members of the state's small Sri Lankan community, there were few places for Jayakody to gather and worship with other Sri Lankan Buddhists.
Theravada Buddhism, described by Michael Parks, a secretary for many Oregon Buddhist monks, is a more conservative, orthodox branch of Buddhism and is the dominant religion in Sri Lanka.
Saturday's celebration was a rare event for many native Sri Lankans. A few hundred guests that day, most in variations of ethnic dress, participated in Buddhist chant and ritual, watched as American, Sri Lankan and Buddhist flags were raised in the temple's front yard and feasted on Sri Lankan cuisine, buffet style.
The temple will serve also as a public cultural center and there are tentative plans to begin education programs.
http://www.oregonlive.com/news/argus/index.ssf?/base/
news/111938949116250.xml&coll=6
No. 0373 NEW(Hạt Cát dịch)
Tìm lại chính mình nơi cửa thiền
by Jeong-Gook Yoon, The Korea Herald, June 18, 2005, Hạt Cát dịch
Seoul, South Korea -“Temple stay” tạm dịch “Tá túc thiền môn” là một phong trào ở lại một vài đêm sinh hoạt trong khung cảnh tĩnh mịch nơi không môn, để tìm lại chính mình, bằng ngồi thiền hay đi kinh hành dọc theo lối mòn trong rừng, để hòa mình vào thiên nhiên và quân bình tâm thức bị căng thẳng trong nếp sống hằng ngày.
Phong trào “Tá túc thiền môn” với mục đích phục hồi thân tâm đang phát triển rộng rãi không chỉ trong hàng Phật tử mà còn lan rộng trong giới không phải là Phật tử. Trong mùa hè này, nhiều chương trình khác nhau sẽ được giới thiệu, cho phép người tham dự chọn lựa chương trình thích hợp với mình.
Sư Maga, tri chúng tăng tại chùa Magok nói “Chương trình “Hàn gắng” có hiệu lực hơn hết khi người ta ở trong tình trạng tương tự, cởi mở và ủng hộ lẫn nhau với vết thương của mỗi người, vì vậy chúng tôi có những chương trình dành cho cá nhân”
Chương trình cá nhân
Một ví dụ được nêu lên như chương hành thiền tâm từ được giới thiệu dưới tiêu đề “ Bạn và tôi, chúng ta cùng ngồi lại” tại chùa Magok tọa lạc Gongju phía nam tỉnh Chungcheong. Nhiều chương trình khác nhau được triển khai như “Thiền chữa lành thân tâm” cho những ai bị thương tổn cả thân lẫn tâm, chương trình “Ðời sống mới cho người ly dị”. “ Tuổi bạc lạc quan” cho vợ chồng cao niên; “ Hy vọng” cho giới trẻ không tìm được việc làm và “Tha thứ” cho vợ chồng đang chung sống.
Chương trình cho du khách và những địa điểm du lịch
Chùa Daewon tọa lạc tại Boseong, phía nam tỉnh jeolla, triển khai một chương trình với tiêu đề “Chúng ta hãy chuẩn bị cho cái chết”. Chương trình hướng dẫn những vấn đề chung quanh cái chết, viết di chúc và cách thức hướng nguyện, v.v… Chùa Buseok tại Seosan, phía nam tỉnh Chungcheong khai triển chương trình “ Quán điểu”, du khách sẽ được ngắm nhìn chim muông sinh sống gần vịnh Cheonsu. Sau khi lễ bái Tam Bảo và trà đàm với chư tăng trong đêm đầu tiên, du khách sẽ học hỏi khái niệm thiên nhiên qua Phật giáo cũng như sinh thái học tại vịnh Cheonsu. Chương trình quán điểu tại vịnh Cheonsu sẽ diễn ra vào ngày hôm sau.
Chùa Daeheung tại Haenam, phía nam tỉnh Jeolla sẽ triển khai chương trình “Văn hóa Namdo” để bổ túc vào chương trình “Thiền hành trong rừng lúc bình minh” vào mỗi tuần lễ thứ hai trong tháng. Người ta sẽ có cơ hội kinh nghiệm môi trường thiên nhiên của chùa Deheung vào mỗi tuần lễ thứ nhất và tuần lễ thứ ba trong tháng.
Chùa Geumsan ở Kimje phía Bắc tỉnh Jeolla chủ tọa chương trình tá túc thiền môn với tiêu đề “Ðói ăn, mệt ngủ” trong ba ngày. Công việc hằng ngày không chỉ theo truyền thống như là lễ bái, hành thiền, tụng niệm mà còn bao gồm các hoạt động như pha trà với lá dại, trượt tuyết trên núi Moak và thăm viếng Viện Văn Học Arirang.
Chương trình phối hợp với “Lớp học 5 ngày một tuần”
Mỗi thứ Bảy thứ tư trong tháng khi trường học không mở cửa, chùa Dori tại Gumi phía Bắc tỉnh Gyeongsang, tổ chức lớp hướng dẫn giáo dục giới tính và bài học nghệ thuật môi sinh cho trẻ em nông thôn không có cơ hội thăm viếng các trung tâm văn hóa. Chùa Daeheung ở Haenam, phía nam tỉnh Jeolla triển khai chương trình dành cho trẻ em tảng bộ với cha mẹ trong rừng lúc bình minh vào tuần lễ thứ tư trong tháng. Nếu phong trào “ tá túc thiền môn là một chương trình nhẹ nhàng cho những người không phải là Phật tử có thể tham dự thì trại hè thiền môn là một chương trình phong phú hơn dành cho Phật tử . Chùa Daeseung ở Mungyeong phía bắc tỉnh Gyeongsang, đã phục hồi truyền thống thiền tông mà Sư Seongcheol phát khởi, và sẽ triển khai một khóa thực tập mùa hè với hình thức “Nỗ lực tỉnh giác 20 giờ một ngày”.
Going to the Temple in Search of Self
by Jeong-Gook Yoon, The Korea Herald, June 18, 2005
Seoul, South Korea -- A “temple stay” is about finding the “real self” through Zen meditation or by walking along a forest path to communicate with nature and heal a mind that has been stressed from daily life.
A “temple stay,” which revitalizes the body and soul, is growing in popularity not only among Buddhists but among non-Buddhists as well. This summer, various programs are to be introduced, allowing the user to choose according to his or her own taste.
A Personalized Temple Stay
One example would be the mercy meditation temple stay that takes place under the theme “Me, you, us together” at the Magok Temple, located in Gongju, South Chungcheong Province. Various programs are provided, such as healing meditation for those who have hurt their body and souls, and programs supporting themes such as new lives for divorcees, a beautiful silver life for senior couples, hope for unemployed youth, and forgiveness among married couples. Monk Maga (46), missionary director of Magok Temple, said, “Healing is more effective when people in similar situations open up to each other and embrace each others’ pains; therefore, we have made such personalized programs.”
Daewon Temple, located in Boseong, South Jeolla Province, operates a temple stay under the theme “Let us prepare for death,” and has programs to learn about death invocations, writing wills and reading soul prayers.
Temple Stay with Local Tourist Sites
Buseok Temple in Seosan, South Chungcheong Province, operates a bird-watching temple stay where visitors get to watch birds living in the nearby Cheonsu Bay. After worshipping Buddha and having tea with the monks on the first night, visitors learn about the Buddhist concept of nature as well as the ecology of Cheonsu Bay. Bird watching in Cheonsu Bay takes place the next day.
Daeheung Temple in Haenam, South Jeolla Province, will operate a Namdo cultural experience program every second week of the month in addition to the existing “walking in the morning forest” temple stay. There will be a chance to experience the natural environment of Daeheung Temple every first and third week of the month.
Geumsan Temple in Kimje, North Jeolla Province, will hold a temple stay from July 1 to July 3 under the theme “Eat when hungry, sleep when tired.” The daily routine consists not only of traditional Buddhist practices such as worshiping Buddha, Zen meditation, chanting of the Prajna-para-mita-sutra and 108 bows, but also includes programs such as making tea with wild leaves, hiking at Mount Moak, and visiting Gimje’s Byeokgolje and Arirang Literature Hall.
Temple Stay in Collaboration with the “Five Days a Week Class” System
Every fourth Saturday of the month when there is no school, Dori Temple in Gumi, North Gyeongsang Province, holds sex education classes and lessons in environmental art and mosaics for rural children who rarely have the benefit of visiting cultural centers.
Daeheung Temple in Haenam, South Jeolla Province, operates a temple stay every fourth week of the month where children take a walk in the forest early in the morning with their parents.
Summer Training Camp with Traditional Ascetic Practice
If a temple stay is a light program where non-Buddhists can participate, the temple summer training camp has a more in-depth agenda made for Buddhists. Daeseung Temple in Mungyeong, North Gyeongsang Province, revived the traditions of the temple that caused a Zen sensation during the time of the monk Seongcheol, and Cheongdam and will hold a training camp in the form of “trying to stay awake 20 hours a day.”
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000018,00000001340,0,0,1,0
No. 0375 NEW ( Tinh Tấn dịch)
Hội nghị chuyên đề“ Đức Phật là Đấng Tối Thượng Y Vương” được tổ chức lại Mã Lai
Được đăng trên báo The Buddhist Channel ngày 22 tháng 6 năm 2005, Tinh Tấn dịch
Kuala Lumpur, Mã Lai – Hội Thanh Niên Phật Giáo Mã Lai (YBAM) sẽ tổ chức một hội nghị chuyên đề “Đức Phật là Đấng Tối Thượng Y Vương” vào ngày 13 tháng 8, năm 2005 tại Biệt thự Lễ Nhật, SuBang, Selangor (Mã Lai). Hội Nghị này dự phần vào các nhóm Hội Nghị Phật Giáo Đương Thời của YBAM. Hội Nghị cũng được tổ chức cùng chung với lễ kỷ niệm năm thứ 35 của Hội.
Mặc dù Phật Giáo đã xuất hiện hơn 25 thế kỷ, nhiều khảo cứu gần đây nhất về ngành tâm lý và tâm lý trị liệu phương Tây đã chứng minh rằng Phật Giáo quả thực đóng góp nhiều trong việc suy tìm hạnh phúc thật sự. Đây là nhờ vào tầm quan trọng của Phật Giáo về các kỹ thuật để phát triển sự an lạc của tâm trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Các nhà tâm lý học hiện đại đã nghiên cứu về Phật Giáo, hiện nay đang bắt đầu ứng dụng Phật Pháp nguyên thủy vào trong các lãnh vực chuyên nghiệp, đặc biệt là trong ngành tâm lý trị liệu và cố vấn. Mục đích của hội nghị này là làm nổi bật một số phát triển gần nhất trong ngành tâm lý và tâm lý trị liệu phương Tây và sự thích đáng của những ngành này trong Giáo Pháp.
Ba thuyết trình viên nổi danh đã được mời đến dự để chia xẻ những kinh nghiệm của họ trong buổi hội nghị này:
Đại Đức Tiến sĩ K. Sri Dhammananda Maha Nayaka Thera
Là vị Trụ Trì của Tu Viện Phật Giáo Maha và Cố Vấn Tâm Linh cho nhiều tổ chức Phật Giáo ở Mã Lai, Tân Gia Ba và Tích Lan. Đại Đức tốt nghiệp Thạc Sĩ trong các Khoa Phật Giáo từ Đại Học Ấn Giáo Benares, Ấn Độ, và được trao tặng nhiều bằng Tiến Sĩ danh dự tại các đại học Phật Giáo về sự đóng góp của Đại Đức cho Phật Giáo. Đại Đức cũng là tác giả trên 50 quyển sách Phật Giáo.
Ni Sư Tiến Sĩ Hui Han
Là một Ni Sư theo truyền thống Bắc truyền Trung Hoa ở Đài Loan. Là một vị cố vấn danh tiếng, Ni Sư đã tốt nghiệp Thạc Sĩ Khoa Học năm 1996 và Tiến Sĩ năm 2000 từ Đại Học A & M Texas, USA. Ni Sư thuyết pháp cho các trường Cao Đẳng và Đại Học khác nhau tại Đài Loan và viết về Phật Giáo và mối tương quan đến ngành cố vấn và tâm lý trị liệu.
Tiến Sĩ Tan Eng Kong, MBBS, MPM, FRANZCP
Là Chủ tịch sáng lập Hội YBAM và nay là một nhà tâm lý học thành công ở Sydney, Úc Châu, nơi mà ông quản lý Bệnh Xá Từ Bi của chính ông. Ông cũng là Chủ Tịch của Khoa Tâm Lý Trị Liệu của Hoàng Gia Úc và Đại Học Tâm Lý New Zealand, và ông là một giảng viên ngành tâm thần và tâm lý trị liệu ở Đại Học Sydney và Đại Học New South Wales.
Seminar on “The Buddha as the Healer" to be held in Malaysia
The Buddhist Channel, June 22, 2005
Kuala Lumpur, Malaysia -- The Young Buddhist Association of Malaysia (YBAM) will be organizing a seminar entitled “ The Buddha as the Healer” on August 13, 2005 at Holiday Villa, Subang, Selangor (Malaysia). The seminar is part of the YBAM's Contemporary Buddhist Seminar series. It is also organized in conjunction with association's 35th anniversary.
Although Buddhism is 2,500 years old, many of the latest researches in Western psychology and psychotherapy have shown that Buddhism indeed have much to contribute in the quest for true happiness. This is due to the Buddhist emphasis of techniques to develop peace of mind in our everyday lives. Modern psychologists, having studied Buddhism, are now beginning to apply many of these age-old Buddhist teachings in their professional fields, especially in psychotherapy and counseling. The objective of this seminar is to highlight some of the latest developments in Western psychotherapy and psychology and their relevance to Buddhist teachings.
Three well-known speakers have been invited to share their experiences at this seminar:
Venerable Dr K.Sri Dhammananda Maha Nayaka Thera is the Chief Abbot of the Buddhist Maha Vihara and Spiritual Advisor to many Buddhist organizations in Malaysia, Singapore and Sri Lanka. He holds an M.A. in Buddhist Studies from Benares Hindu University, India, and was awarded numerous Ph.D. degrees (honoris causa) by many Buddhist universities for his contribution to Buddhism. He is also the author of over 50 books on Buddhism.
Ven Dr Hui Han is a Buddhist nun in the Chinese Mahayana tradition in Taiwan. A well-known counselor, she received her M.Sc. degree in 1996 and Ph.D. in 2000 from Texas A & M University, USA. She gives talks on Buddhism to various colleges and universities in Taiwan and writes on Buddhism and its relation to counseling and psychotherapy.
Dr Tan Eng Kong, MBBS, MPM, FRANZCP, is the founder President of the YBAM and now a successful psychotherapist in Sydney, Australia, where he manages his own Metta Clinic. He is also the Chairman of the Psychotherapy Section of the Royal Australian and New Zealand College of Psychiatrists, and a lecturer of psychiatry and psychotherapy at the University of Sydney, and University of New South Wales.
Participation at the Seminar is by prior-registration only. The deadline for registration is August 5, 2005. There is an Early Bird fee of RM 75.00 per person before June 30. This fee includes coffee breaks and a Vegetarian Lunch.
For further information, please visit www.ybam.org.my or contact Liau Kok Meng at 016 323 3819 or email liaukom@yahoo.com.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000001,00000001353,0,0,1,0
No. 0374 NEW ( Khánh Văn dịch)
Ngôi chùa Phật giáo Theravada đầu tiên ở Hillsboro, Oregon.
Tuesday, June 21, 2005,By Ellen Ast, Khánh Văn dịch
The Argus
Oregon Buddhist Vihara, là ngôi chùa Phật giáo Theravada Tích-Lan đầu tiên ở tiểu bang Oregon, Hoa-kỳ, đã được khánh thành vào cuối tuần qua. Khoảng hơn mười tăng sĩ trang nghiêm trong y cà sa lẫn lộn giữa 2 màu đỏ và cam đã tham gia buổi lễ.
Quan khách danh dự bao gồm vài viên chức chính quyền địa phương như ông thị trưởng, và ông cảnh sát trưởng, cùng với một số viện trưởng, chư tăng đến từ các chùa ở Los Angeles, thành phố New York, và Tích-Lan.
Buổi lễ khánh thành đã kéo dài 7 giờ. Năm trước, Phật tử từ những gia đình Tích-Lan đã đóng góp, cúng dường để sửa chữa căn nhà bình thường này thành ngôi chùa, và hiện nay ngôi chùa này là nơi trú ngụ của 3 vị tăng.
Giày dép phải được cởi ra trước khi bước vào chùa—vách tường trống vắng với màu vôi trắng xóa, đã được khỏa lấp bằng ánh sáng tự nhiên của ban ngày. Dưới nền nhà bằng gỗ, màu võ cây đậm, bóng loáng, Phật tử cung kính quỳ lạy trước một tượng Phật cao 1 mét rưỡi tọa thiền trong tư thế kiết già.
Phía dưới chân của Ngài là cái bàn phủ đầy hoa, quà tặng, cùng với những vật biểu tượng cho sự tái sinh thường thấy trong những ngày lễ Phật giáo.
Ông Michael Parks, thư ký của một số chư tăng trong vùng này, giải thích rằng: Phật giáo Nguyên Thủy, Theravada, là giáo phái chính thống của Đức Phật, đã được duy trì, bảo vệ qua nhiều thế hệ, và cũng là tôn giáo có nhiều tín đồ nhất ở Tích-lan.
Ngày lễ vừa qua là một việc rất ít xảy ra trong cộng đồng Tích-Lan ở đây. Hàng trăm quan khách, đa số trong những bộ y phục dân tộc tham gia, hòa điệu trong những bài tụng, và nghi lễ . Lá cờ Hoa-kỳ, Tích-Lan, và cờ Phật giáo được treo phía trước trong sân chùa cùng với những món ăn dân tộc được trưng bài thiết đãi theo lối tự lấy thức ăn.
Ngôi chùa này cũng là trung tâm duy trì văn hóa cho cộng đồng. Đồng thời một số chương trình giáo dục sẽ được bắt đầu trong nay mai để phục vụ cho cộng đồng dân Tích-Lan nơi này.
Buddhist temple opens in Hillsboro
Tuesday, June 21, 2005
By Ellen Ast
The Argus
The Oregon Buddhist Vihara, the state's first Sri Lankan Buddhist place of worship, opened this weekend in Hillsboro. There at the temple's opening ceremonies were a couple dozen Buddhist monks, draped with robes customarily worn by the Asian religion's spiritual leaders in brilliant red and orange shades.
Honored guests included officials and high-ranking monks, called Abbots, from temples in Los Angeles, New York City and Sri Lanka, along with Hillsboro City Mayor Tom Hughes and Chief of Police Ron Louie.
The seven-hour ceremony was held at the temple located southwest of downtown Hillsboro at 148 SE Walnut St. Last year, funds were donated by a Sri Lankan family to renovate the white house that now serves as the temple and residence for three Sri Lankan Buddhist monks.
Shoes must be removed before entering the temple -- a bare, white-walled former living room flooded with natural daylight. On dark, polished hard-wood floorboards, worshippers bow before a gold, five-foot statue of a meditating, cross-legged Buddha. He sits high at the rear of an altar that fills a nook located at one end of the living room.
At Buddha's feet is a table with flowers, gifts and other symbols of rebirth celebrated in Buddhism, explained by 25-year-old Suranga Jayakody, a Portland State university student who moved to Portland two years ago from Sri Lanka to receive a college degree from the U.S.
Like many members of the state's small Sri Lankan community, there were few places for Jayakody to gather and worship with other Sri Lankan Buddhists.
Theravada Buddhism, described by Michael Parks, a secretary for many Oregon Buddhist monks, is a more conservative, orthodox branch of Buddhism and is the dominant religion in Sri Lanka.
Saturday's celebration was a rare event for many native Sri Lankans. A few hundred guests that day, most in variations of ethnic dress, participated in Buddhist chant and ritual, watched as American, Sri Lankan and Buddhist flags were raised in the temple's front yard and feasted on Sri Lankan cuisine, buffet style.
The temple will serve also as a public cultural center and there are tentative plans to begin education programs.
http://www.oregonlive.com/news/argus/index.ssf?/base/
news/111938949116250.xml&coll=6
Nhật Hành
Ngày: 26 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Dharma 10
Tri chúng điền khuyết: Dieu Quang
Môn học: Kinh Pháp Cú
Bài học: Kệ ngôn 68 Tính chất hành vi tốt
Giảng sư chính: ĐĐ Tuệ Quyền
Giảng sư điền khuyết:
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh
Xướng ngôn viên: Trí Đạt,Giới Hương, Khánh Văn, Hạt Cát , Minh Lạc , Dieu Quang
Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học:Phần 1: .., đk:.. // Hoi Hướng: .. , đk: http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui: Trí Đạt
Người mở room: Hạt Cát, Diệu Quang
Người mở nhạc và kinh tụng: Hạt Cát, Diệu Quang
Người post bài cho Room: Hạt Cát
Người post bài riêng cho chư Tăng: Hạt Cát
Trực room (op): Khánh Văn
Ngày: 26 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Dharma 10
Tri chúng điền khuyết: Dieu Quang
Môn học: Kinh Pháp Cú
Bài học: Kệ ngôn 68 Tính chất hành vi tốt
Giảng sư chính: ĐĐ Tuệ Quyền
Giảng sư điền khuyết:
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh
Xướng ngôn viên: Trí Đạt,Giới Hương, Khánh Văn, Hạt Cát , Minh Lạc , Dieu Quang
Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học:Phần 1: .., đk:.. // Hoi Hướng: .. , đk: http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui: Trí Đạt
Người mở room: Hạt Cát, Diệu Quang
Người mở nhạc và kinh tụng: Hạt Cát, Diệu Quang
Người post bài cho Room: Hạt Cát
Người post bài riêng cho chư Tăng: Hạt Cát
Trực room (op): Khánh Văn
Lớp Kinh Pháp Cú
Giảng sư: ĐĐ Tuệ Quyền
Phẩm 05: Ngu Si - Phẩm Ngu Si (Baala Vagga) - Kệ ngôn 68
Tính chất hành vi tốt
Bản Việt văn của Tỳ khưu Giác Giới:
Một việc làm tốt đẹp
Làm rồi không ray rứt
Thọ cảm quả dị thục
Tâm hân hoan vui vẻ.
Bản Phạm Văn Palì và thích nghĩa
Tañca kammaṃ kataṃ sādhuyaṃ katvā nānutappati
yassa patīto sumano
vipākaṃ paṭisevati.
Bản Anh văn của Ngài Dhammananda
But well-made is that kamma
Which done brings no remorse,
Of which one senses the result
With glad mind and with joy.
Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Ðại Ðịnh
Nhược bỉ tác thiện nghiệp,
Tác dĩ bất truy hối
Hoan hỷ nhi dũ duyệt,
Ưng đắc thọ dị thục.
DUYÊN SỰ
Câu kệ này được Đức Thế Tôn thuyết tại Veḷuvana (chùa Trúc Lâm) ở thành Vương Xá, nhân câu chuyện của ông Sumana, người làm tràng hoa.
Câu chuyện kẻ rằng ông Sumana là người chuyên làm tràng hoa cho hoàng cung hằng ngày và được vua trả lương trước. Một ngày kia ông Sumana đang trên đường mang các tràng hoa đến hoàng cung, ông trông thấy Đức Thế Tôn cùng đại chúng Tỷ-kheo đang đi khất thực trong thành Vương Xá. Từ kim thân bậc Đạo Sư sáng rực bởi ánh hào quang và hiện rõ tướng hảo quang minh, vừa khi nhìn thấy bậc Đạo Sư, ông Sumana tức thì khởi tâm tịnh tín nơi Ngài và quyết định cúng dường những tràng hoa đẹp đến Đức Phật và chư Tăng, ông đã bất chấp sự thịnh nộ của đức vua khi ông ta không cung cấp cho hoàng cung những tràng hoa.
Sau khi cúng dường đến Đức Thế Tôn, ông Sumana vô cùng hoan hỷ tràn ngập phỉ lạc, ông đãnh lễ bậc Đạo Sư rồi ra đi hướng về hoàng cung và diện kiến đức vua. Vua Bình-sa vương đã gạn hỏi người làm tràng hoa về những vòng hoa ngày hôm nay, ông Sumana đã thành thật tâu với vua rằng mình đã cúng dường Đức Phật hết cả rồi. Đức vua vốn là vị Thánh cư sĩ đệ tử Phật nên khi nghe vậy, đức vua đã không bắt tội mà còn bày tỏ niềm hoan hỷ và ân thưởng cho Sumana. Chư Tỷ-kheo bàn luận câu chuyện này, Đức Phật nhân đó đã thuyết bài kệ trên.
Ý CHÍNH
Một hành vi được xem là tốt đẹp luôn mang tính chất hậu quả an vui.
_____________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. Bình Anson
2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
Giảng sư: ĐĐ Tuệ Quyền
Phẩm 05: Ngu Si - Phẩm Ngu Si (Baala Vagga) - Kệ ngôn 68
Tính chất hành vi tốt
Bản Việt văn của Tỳ khưu Giác Giới:
Một việc làm tốt đẹp
Làm rồi không ray rứt
Thọ cảm quả dị thục
Tâm hân hoan vui vẻ.
Bản Phạm Văn Palì và thích nghĩa
Tañca kammaṃ kataṃ sādhuyaṃ katvā nānutappati
yassa patīto sumano
vipākaṃ paṭisevati.
Bản Anh văn của Ngài Dhammananda
But well-made is that kamma
Which done brings no remorse,
Of which one senses the result
With glad mind and with joy.
Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Ðại Ðịnh
Nhược bỉ tác thiện nghiệp,
Tác dĩ bất truy hối
Hoan hỷ nhi dũ duyệt,
Ưng đắc thọ dị thục.
DUYÊN SỰ
Câu kệ này được Đức Thế Tôn thuyết tại Veḷuvana (chùa Trúc Lâm) ở thành Vương Xá, nhân câu chuyện của ông Sumana, người làm tràng hoa.
Câu chuyện kẻ rằng ông Sumana là người chuyên làm tràng hoa cho hoàng cung hằng ngày và được vua trả lương trước. Một ngày kia ông Sumana đang trên đường mang các tràng hoa đến hoàng cung, ông trông thấy Đức Thế Tôn cùng đại chúng Tỷ-kheo đang đi khất thực trong thành Vương Xá. Từ kim thân bậc Đạo Sư sáng rực bởi ánh hào quang và hiện rõ tướng hảo quang minh, vừa khi nhìn thấy bậc Đạo Sư, ông Sumana tức thì khởi tâm tịnh tín nơi Ngài và quyết định cúng dường những tràng hoa đẹp đến Đức Phật và chư Tăng, ông đã bất chấp sự thịnh nộ của đức vua khi ông ta không cung cấp cho hoàng cung những tràng hoa.
Sau khi cúng dường đến Đức Thế Tôn, ông Sumana vô cùng hoan hỷ tràn ngập phỉ lạc, ông đãnh lễ bậc Đạo Sư rồi ra đi hướng về hoàng cung và diện kiến đức vua. Vua Bình-sa vương đã gạn hỏi người làm tràng hoa về những vòng hoa ngày hôm nay, ông Sumana đã thành thật tâu với vua rằng mình đã cúng dường Đức Phật hết cả rồi. Đức vua vốn là vị Thánh cư sĩ đệ tử Phật nên khi nghe vậy, đức vua đã không bắt tội mà còn bày tỏ niềm hoan hỷ và ân thưởng cho Sumana. Chư Tỷ-kheo bàn luận câu chuyện này, Đức Phật nhân đó đã thuyết bài kệ trên.
Ý CHÍNH
Một hành vi được xem là tốt đẹp luôn mang tính chất hậu quả an vui.
_____________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. Bình Anson
2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
Thứ Bảy, 25 tháng 6, 2005
Câu Đố Trắc Nghiệm
1.Một người đã làm được việc thiện, người ấy hoan hỷ an vui sau khi làm. Điều này xảy ra do:
a. Tính chất tâm thiện làm cho an lạc
b. Quả dị thục của thiện làm cho an lạc
c. Được người trí tán thưởng nên hoan hỷ
2. Người hoan hỷ với việc thiện đã làm và người làm điều thiện mà không quan tâm vui thích. Ai đáng được tán thán hơn?
a. Người hoan hỷ sau khi àm thiện đáng khen hơn. Vì càng làm cho khắng khít cảnh thiện
b. Ng ư ời kh ông quan t âm vui th ích, đ áng khen h ơn. V ì kh ông t ự đ ắc ng ã m ạn
c. Nếu hoan hỷ với thiện sự không vì t ự đ ắc khen h ơn
d. Cả 3 câu trên đều đúng
3. Sự hạnh phúc của người hưởng dục, và sự hạnh phúc của người làm việc thiện có khác nhau. Điều đó:
a. Đúng khác nhau vì một trạng thái bất thiện và một trạng thái tâm thiện
b. Sai. Vì cả hai đều giống cảm thọ hỷ
c. không thể ói là giống nhau, vì một thứ hạnh phúc thấp hèn và một thứ hạnh phúc tinh khiêt
d. Câu a v à c đúng
1.Một người đã làm được việc thiện, người ấy hoan hỷ an vui sau khi làm. Điều này xảy ra do:
a. Tính chất tâm thiện làm cho an lạc
b. Quả dị thục của thiện làm cho an lạc
c. Được người trí tán thưởng nên hoan hỷ
2. Người hoan hỷ với việc thiện đã làm và người làm điều thiện mà không quan tâm vui thích. Ai đáng được tán thán hơn?
a. Người hoan hỷ sau khi àm thiện đáng khen hơn. Vì càng làm cho khắng khít cảnh thiện
b. Ng ư ời kh ông quan t âm vui th ích, đ áng khen h ơn. V ì kh ông t ự đ ắc ng ã m ạn
c. Nếu hoan hỷ với thiện sự không vì t ự đ ắc khen h ơn
d. Cả 3 câu trên đều đúng
3. Sự hạnh phúc của người hưởng dục, và sự hạnh phúc của người làm việc thiện có khác nhau. Điều đó:
a. Đúng khác nhau vì một trạng thái bất thiện và một trạng thái tâm thiện
b. Sai. Vì cả hai đều giống cảm thọ hỷ
c. không thể ói là giống nhau, vì một thứ hạnh phúc thấp hèn và một thứ hạnh phúc tinh khiêt
d. Câu a v à c đúng
THẢO LUẬN
1. Theo tinh thần bài kệ trên thì có mâu thuẫn với một lời dạy khác của Đức Phật là: “Hành Phạm hạnh vẫn có hiểm nạn”, chăng ?
2. Một người làm việc tốt nhưng không hợp thời, hợp hoàn cảnh, như vậy vẫn mang lại hậu quả an vui chăng?
3. Ý nghĩa câu nói “việc làm tốt đẹp” (sādhukammaṃ) ở đây là những việc làm như thế nào?
1. Theo tinh thần bài kệ trên thì có mâu thuẫn với một lời dạy khác của Đức Phật là: “Hành Phạm hạnh vẫn có hiểm nạn”, chăng ?
2. Một người làm việc tốt nhưng không hợp thời, hợp hoàn cảnh, như vậy vẫn mang lại hậu quả an vui chăng?
3. Ý nghĩa câu nói “việc làm tốt đẹp” (sādhukammaṃ) ở đây là những việc làm như thế nào?
Thứ Sáu, 24 tháng 6, 2005
Nhật Hành
Ngày: 18Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Hạt Cát
Tri chúng điền khuyết: Giới Hương
Môn học: Thiền Học
Bài học:
Giảng sư chính: Sư Trưởng
Giảng sư điền khuyết: Sư Trí Siêu
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh
Xướng ngôn viên: TN Diệu Tịnh, Chánh Hạnh, Giới Hương, Khánh Văn
Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học: http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui: Sangkhaly
Người mở room: Hạt Cát,mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Mindvox,
Người post bài cho Room: Mindvox , Như Phúc
Người post bài riêng cho chư Tăng: Mindvox
Trực room (op):
Ngày: 18Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Hạt Cát
Tri chúng điền khuyết: Giới Hương
Môn học: Thiền Học
Bài học:
Giảng sư chính: Sư Trưởng
Giảng sư điền khuyết: Sư Trí Siêu
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh
Xướng ngôn viên: TN Diệu Tịnh, Chánh Hạnh, Giới Hương, Khánh Văn
Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học: http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui: Sangkhaly
Người mở room: Hạt Cát,mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Mindvox,
Người post bài cho Room: Mindvox , Như Phúc
Người post bài riêng cho chư Tăng: Mindvox
Trực room (op):
Lớp Thiền Học
Quán thân - quán tử thi
Giảng Sư: Tỳ Kheo Giác Đẳng
Lại nữa, này các Tỳ kheo, người tu tập nhìn thấy một tử thi quăng bỏ trong bãi tha ma một ngày, hai ngày, ba ngày trong trạng thái căng phồng, biến thành màu xanh đen, nát thối. Vị ấy quán: thân này tự tánh là vậy, bản chất là vậy, không thể vượt ngoài tánh chất ấy.
Như vậy vị ấy quán thân bằng nội thân hay ngoại thân hoặc cả hai. Vị ấy quán tánh sanh khởi trên thân, quán tánh hoại diệt trên thân hoặc cả hai tánh sanh diệt trên thân. Vị ấy quán niệm sự hiện hữu của thân với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Vị ấy không ỷ lại, chấp trước bất cứ vật gì ở đời. Này các Tỳ Kheo, như vậy là người tu tập lấy "thân quán thân."
Quán thân - quán tử thi
Giảng Sư: Tỳ Kheo Giác Đẳng
Lại nữa, này các Tỳ kheo, người tu tập nhìn thấy một tử thi quăng bỏ trong bãi tha ma một ngày, hai ngày, ba ngày trong trạng thái căng phồng, biến thành màu xanh đen, nát thối. Vị ấy quán: thân này tự tánh là vậy, bản chất là vậy, không thể vượt ngoài tánh chất ấy.
Như vậy vị ấy quán thân bằng nội thân hay ngoại thân hoặc cả hai. Vị ấy quán tánh sanh khởi trên thân, quán tánh hoại diệt trên thân hoặc cả hai tánh sanh diệt trên thân. Vị ấy quán niệm sự hiện hữu của thân với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Vị ấy không ỷ lại, chấp trước bất cứ vật gì ở đời. Này các Tỳ Kheo, như vậy là người tu tập lấy "thân quán thân."
Thứ Năm, 23 tháng 6, 2005
Nhật Hành
Ngày: 24 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Chanh Hanh
Tri chúng điền khuyết: Khanh Van
Môn học: A Tỳ Đàm
Bài học: Diễn Trình Tâm Ý Môn Ðặc Biệt
Giảng sư chính: TT Trí Siêu
Giảng sư điền khuyết: Sư Giác Đẳng
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh
Xướng ngôn viên: TN Diệu Tịnh, Sangkhaly, Hạt Cát,Tiểu Long Nữ, Minh Hạnh, KristieN
Xướng ngôn viên cho bài học: Phan1: .., đk: ..Hoi Huong: ..,đk: .. http://baidocmc.blogspot.com
Xướng ngôn viên cho phần Tin tức: .
Người mở room: Diệu Quang va mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Diệu Quang, mindvox và anitya
Người post bài cho Room: mindvox , Hạt Cát
Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Hạt Cát
Trực room (op): Hạt Cát
Thông báo (nếu có):
Ngày: 24 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Chanh Hanh
Tri chúng điền khuyết: Khanh Van
Môn học: A Tỳ Đàm
Bài học: Diễn Trình Tâm Ý Môn Ðặc Biệt
Giảng sư chính: TT Trí Siêu
Giảng sư điền khuyết: Sư Giác Đẳng
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh
Xướng ngôn viên: TN Diệu Tịnh, Sangkhaly, Hạt Cát,Tiểu Long Nữ, Minh Hạnh, KristieN
Xướng ngôn viên cho bài học: Phan1: .., đk: ..Hoi Huong: ..,đk: .. http://baidocmc.blogspot.com
Xướng ngôn viên cho phần Tin tức: .
Người mở room: Diệu Quang va mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Diệu Quang, mindvox và anitya
Người post bài cho Room: mindvox , Hạt Cát
Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Hạt Cát
Trực room (op): Hạt Cát
Thông báo (nếu có):
Lớp học A Tỳ Đàm
Giảng sư: TK Trí Siêu
Diễn Trình Tâm Ý Môn Ðặc Biệt (tiếp theo)
Tài liệu của Pháp sư Giác Chánh
7) Lộ Niết Bàn Liên Thiền.
V- Thế nào là Lộ Niết Bàn Liên Thiền ?
Ð- Lộ Niết Bàn Liên Thiền là vị A La Hán trước khi Niết Bàn Ngài nhập các loại Thiền Sắc và Vô Sắc, như trường hợp Ðức Thế Tôn. Lộ trình Tâm Niết Bàn Liên Thiền được diễn tiến như vầy: Hộ Kiếp, Hộ Kiếp rúng động, Hộ Kiếp dứt dòng, Khai Ý Môn, Chuẩn Bị, Cận Hành, Thuận Thứ, Bỏ Bực, Thiền Vô số, Hộ Kiếp (hoặc không), Niết Bàn, Lộ trình Tâm này cái Tâm vô số thứ Tâm có 14, 2 chặn, 1 người, 26 cõi.
Chú thích: Vì nhập Thiền nên 1 thứ Tâm mà sanh diệt vô số cái. Thứ có 14 là Khai Ý Môn, 4 Tâm Duy Tác Dục Giới tương ưng, 9 Tâm Duy Tác Ðáo Ðại, 2 Chặn là Khai Ý Môn và chặn Ðổng Tốc, 1 người là A La Hán, 26 cõi trừ cõi Vô Tưởng và 4 cõi ác thú.
8) Lộ Niết Bàn Liên Thông.
V- Thế nào là Lộ Niết Bàn Liên Thông ?
Ð- Lộ Niết Bàn Liên Thông là vị A La Hán Hiện Thần Thông rồi mới Niết Bàn, như trường hợp Ðại Ðức A Nan Ða v.v... Lộ Tâm Niết Bàn Liên Thông được diễn tiến như vầy: Hộ Kiếp, Hộ Kiếp rúng động, Hộ Kiếp dứt dòng, Khai Ý Môn, Chuẩn Bị, (hoặc không) Cận Hành, Thuận Thứ, Bỏ Bực (chuyển tộc), Thông, Hộ Kiếp (hoặc không) Niết Bàn. Lộ Tâm này được 5 cái, 4 thứ, 2 chặn, 1 người, 22 cõi.
Chú thích: 6 cái là Khai Ý Môn, Chuẩn Bị, Cận Hành, Thuận Thứ, Bỏ Bực, Thông. 4 thứ là Khai Ý Môn, 2 Tâm Duy Tác Dục Giới thọ xả hợp trí và Diệu Trí, 2 chặn là Khai Ý Môn và chặn Ðổng Tốc, 1 người là A La Hán, 22 cõi là cõi người, 6 cõi trời Dục giới, 15 cõi Sắc giới (trừ Vô Tưởng).
Giảng sư: TK Trí Siêu
Diễn Trình Tâm Ý Môn Ðặc Biệt (tiếp theo)
Tài liệu của Pháp sư Giác Chánh
7) Lộ Niết Bàn Liên Thiền.
V- Thế nào là Lộ Niết Bàn Liên Thiền ?
Ð- Lộ Niết Bàn Liên Thiền là vị A La Hán trước khi Niết Bàn Ngài nhập các loại Thiền Sắc và Vô Sắc, như trường hợp Ðức Thế Tôn. Lộ trình Tâm Niết Bàn Liên Thiền được diễn tiến như vầy: Hộ Kiếp, Hộ Kiếp rúng động, Hộ Kiếp dứt dòng, Khai Ý Môn, Chuẩn Bị, Cận Hành, Thuận Thứ, Bỏ Bực, Thiền Vô số, Hộ Kiếp (hoặc không), Niết Bàn, Lộ trình Tâm này cái Tâm vô số thứ Tâm có 14, 2 chặn, 1 người, 26 cõi.
Chú thích: Vì nhập Thiền nên 1 thứ Tâm mà sanh diệt vô số cái. Thứ có 14 là Khai Ý Môn, 4 Tâm Duy Tác Dục Giới tương ưng, 9 Tâm Duy Tác Ðáo Ðại, 2 Chặn là Khai Ý Môn và chặn Ðổng Tốc, 1 người là A La Hán, 26 cõi trừ cõi Vô Tưởng và 4 cõi ác thú.
8) Lộ Niết Bàn Liên Thông.
V- Thế nào là Lộ Niết Bàn Liên Thông ?
Ð- Lộ Niết Bàn Liên Thông là vị A La Hán Hiện Thần Thông rồi mới Niết Bàn, như trường hợp Ðại Ðức A Nan Ða v.v... Lộ Tâm Niết Bàn Liên Thông được diễn tiến như vầy: Hộ Kiếp, Hộ Kiếp rúng động, Hộ Kiếp dứt dòng, Khai Ý Môn, Chuẩn Bị, (hoặc không) Cận Hành, Thuận Thứ, Bỏ Bực (chuyển tộc), Thông, Hộ Kiếp (hoặc không) Niết Bàn. Lộ Tâm này được 5 cái, 4 thứ, 2 chặn, 1 người, 22 cõi.
Chú thích: 6 cái là Khai Ý Môn, Chuẩn Bị, Cận Hành, Thuận Thứ, Bỏ Bực, Thông. 4 thứ là Khai Ý Môn, 2 Tâm Duy Tác Dục Giới thọ xả hợp trí và Diệu Trí, 2 chặn là Khai Ý Môn và chặn Ðổng Tốc, 1 người là A La Hán, 22 cõi là cõi người, 6 cõi trời Dục giới, 15 cõi Sắc giới (trừ Vô Tưởng).
Tin Tức
No. 0376 NEW(Minh Hạnh dịch)
Chùa Ðại Bồ Đề
Minh Hạnh lược dịch.
Chùa Ðại Bồ Đề (Mahabodhi Temple) là một ngôi chùa Phật Giáo tại Bodh gaya, là nơi Đức Phật Siddhartha Gautama đã giác ngộ. Bodh Gaya cách Patna, tỉnh Bihar, Ấn Độ khoảng 96 km (60 miles). Kế bên ngôi chùa là cây linh thọ Bồ Đề.
Kiểu kiến trúc của ngôi chùa chưa từng thấy trong vùng Bắc Ấn Độ. Người ta tin rằng trong thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch vua Asoka đã xây ngôi chùa này. Cách kiến trúc của ngôi chùa rất khác biệt và hấp dẫn hơn những ngôi chùa được ti`m thấy tại Bắc Ấn Độ. Quanh toà tháp chính có bốn tháp nhỏ tại bốn góc.
Vị vua của xứ Tích Lan, Meghvarn đã xây một tu viện về hướng bắc của cây Bồ Đề. Công cuộc xây dựng này đã làm trong thời gian trị vi` của triều đại Samudragupta. Vào thế kỷ thứ 12 cuộc tấn công xâm lược dữ dội của đạo Hồi đã phá hủy hoàn toàn ngôi chùa này.
Vào năm 1876 chính quyền Miến Điện (Burma) trong một thoả ước với chính quyền Anh của Ấn Độ đã xây dựng lại ngôi chùa trên mảnh đất của ngôi chùa cũ. Ngôi chùa Mahabodhi có một tôn tượng khổng lồ của Đức Phật.
Vào khoảng năm 530 trước Tây Lịch, Đức Phật Thích Ca, một du tăng đi khắp nơi, tới ven sông Falgu, gần thành phố của Gaya, Ấn Độ. Tại nơi đây Ngài đã ngồi thiền định dưới tàng cây Peepul, mà sau đó trở thành cây Bồ Đề. Theo kinh điển Phật Giáo thi` sau ba ngày ba đêm Ngài đã giác ngộ. Ngôi chùa đã được xây tại nơi này.
Sau đó Đức Phật đã ở tại nơi này 7 tuần lễ với nhiều địa điểm khác nhau để thực hành thiền định.
Trong tuần lễ thứ nhất Ngài toạ thiền dưới gốc cây Bồ Đề.
Trong tuần lễ thứ hai, Đức Phật đứng cách một khỏang xa ngắm cây Bồ Đề trọn một tuần không nháy mắt. Địa điểm nơi ngài đứng được đánh dấu bằng tháp Animeshlocha ở phía tây bắc của chùa Ðại Bồ Đề (Mahabodhi Temple). Nơi đây sau đó người ta đã xây dựng một tượng Phật với đôi mắt hướng về cây Bồ Đề.
Độ chừng 250 trước Tây Lịch khoảng 250 năm sau khi Đức Phật Giác Ngộ, vị vua Phật tử thuần thành Ashoka đã viếng thăm Bodh Gaya với y' định thiết lập ngôi tự viện và đền thờ. Một phần của ngôi chùa đã được vua Ashoka xây là Kim Cương Tọa(gọi là Vajrasana, đánh dấu chính xác nơi Đức Phật thiền tọa trong đêm giác ngộ đã được thiết lập. Vua Ashoka được nhìn nhận là người đã kiến tạo chùa Bồ Đề (Mahabodhi Temple).
Vào thế kỷ 12 sau tây lịch, Bodh Gaya và những vùng lân cận đã bị xâm chiếm bởi quân đội Hồi giáo. Trong thời gian này, Bồ Đề Đạo Tràng bị rơi vào ti`nh trạng hư nát và bị bỏ phế. Trong thế kỷ thứ 16, một tu viện đạo Hindu đã xây gần Bodh Gaya. Trong vòng nhiều thế kỷ tiếp theo sau, người trưởng tu viện trở thành người nắm giữ đất đai tại vùng này và tuyên bố là chủ vùng đất của Mahabodhi Temple.
Đến năm 1880, chính quyền Anh ở Ấn Độ bắt đầu xây dựng lại Bồ Đề Đạo Tràng dưới quyền giám đốc của Sir Alexander Cunningham. Một thời gian ngắn sau đó, vào năm 1891, vị lãnh đạo Phật Giáo Tích Lan Anagarika Dharmapala khởi sự chiến dịch đòi quyền kiểm soát những ngôi chùa Phật Giáo để phản đối lại mahant. Chiến dịch đã thành công vào năm 1949.
Chùa Ðại Bồ Đề được xây bằng gạch và là một ngôi chùa bằng gạch xưa nhất trong nền kiến trúc gạch co`n tồn tại ở miền tây Ấn Độ. Ngôi chùa được coi như một khuôn mẫu tốt cho nền nghệ thuật xây cất bằng gạch của Ấn Độ, và đã ảnh hưởng lớn trong sự phát triển của nghệ thuật truyền thống sau này. Dựa theo UNESCO, ngôi chùa hiện nay là một ngôi chùa cổ xưa nhất và hầu hết các kiến trúc oai nghiêm hùng vĩ được xây bằng gạch từ thời của triều đại Gupta.
Trung tâm chùa Bồ Đề được nâng cao tới 55 met, và đã được sửa chữa nhiều vào thế kỷ thứ 19. Ngọn tháp được vây quanh bởi bốn ngọn tháp nhỏ, kiểu giống như cũ.
Chung quanh ngôi chùa bốn phía là hàng rào bằng đá, cao khoảng 2 mét. Những hi`nh tượng hoa sen cũng được chạm trổ trên bức tường này.
Vào năm 2002, Bồ Đề Ðạo Tràng trở thành tài sản của UNESCO, đặc biệt được tôn vinh là tài sản của thế giới.
----------------------------------------------------------
No. 0368 NEW (Hạt Cát dịch)
Thêm 92 khu Phật tích được phát hiện tại Malakand, Pakistan
Hạt Cát dịch
PESHAWAR, June 18 : Khu vực Malakand thuộc vòng đai miền Bắc Pakistant là một khu vực di sản văn hóa phong phú với cả ngàn địa điểm khảo cổ, một bản tường nghiên cứu được thực hiện bởi Bộ Khảo Cổ Bảo Tàng đã báo cáo như trên.
Malakand rộng 952 kí lô mét vuông, nằm trong phạm vi khu vực đầy dẫy di tích khảo cổ.
Nhóm nghiên cứu đã phát hiện thêm 92 địa điểm mới khi thăm viếng các vùng chung quanh khoảng hơn chục thôn làng kể cả Landakay, Gat Kotay, Jalala, Haibatgram, Thana. Nul, Gunyar, Mehzara, bao phủ hầu như một phần năm khu vực Malakand.
Những khu vực được phát hiện gồm có các di tích hang động Gandhara, Tu Viện Phật Giáo, Tháp, Thạch Họa và di tích còn lại của Thời Ðại Shali Hindu.
Khu Phật Tích gồm có các cấu trúc bằng đá, những kiểu kiến trúc thịnh hành liên tục từ Thời Ðại Kushanas tới Thời Ðại Hindu Shali. Khắc họa trên đá cho thấy kiểu mẫu của đền tháp, biểu tượng của nhân loại và động vật.
Cuộc nghiên cứu vẫn chưa hoàn tất và còn đang tiến hành, dự trù sẽ phát hiện thêm một số lượng khổng lồ chi tiết cho lịch sử khảo cổ của Malakand.
-------------------------------------
No 0371 NEW (Hạt Cát dịch)
Chư Tăng ngoại quốc tham dự lễ hội Poson tại Tích Lan
Hạt Cát dịch
Monday, June 20, 2005, 11:42 GMT: Tăng sĩ và tín đồ Phật Giáo từ vài quốc gia đã đáp xuống phi trường quốc tế Bandanaraike, Colombo Tích Lan sáng nay để tham dự một lễ hội liên quan đến ngày Poson Poya.
Poson Poya là một ngày lễ rất ý nghĩa với Phật tử trong niềm tin đây là ngày Phật Giáo du nhập vào Tích Lan bởi Ngài Mihindu Maha Rahathanwahanse, hoàng tử con Vua A Dục, cũng là một thánh tăng vào thời bấy giờ, khi Ðức Vua người Sinhala Devanampiyatissa đang cai trị đất nước Tích Lan, vào thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch. Tăng đoàn Phật Giáo đầu tiên đã đến Mihintalaya và ở lại với Ngài Mihindu Thera trong suốt 48 năm.
Nhóm người đã đến sáng nay gồm có chư Tăng từ Tân Gia Ba do ÐÐ Gunarathna Thera hướng dẫn. Trong thời gian tham dự lễ hội, nhóm này cũng thực hiện những công tác cứu trợ nạn nhân tsunami.
Một nhóm khác gồm 220 tu sĩ, Phật tử từ Thái Lan cũng đến sáng nay. Ông Sabaragamuwa, Thống Ðốc Mahipala Herath đã đón tiếp họ tại phi trường Katunayake.
No. 0376 NEW(Minh Hạnh dịch)
Chùa Ðại Bồ Đề
Minh Hạnh lược dịch.
Chùa Ðại Bồ Đề (Mahabodhi Temple) là một ngôi chùa Phật Giáo tại Bodh gaya, là nơi Đức Phật Siddhartha Gautama đã giác ngộ. Bodh Gaya cách Patna, tỉnh Bihar, Ấn Độ khoảng 96 km (60 miles). Kế bên ngôi chùa là cây linh thọ Bồ Đề.
Kiểu kiến trúc của ngôi chùa chưa từng thấy trong vùng Bắc Ấn Độ. Người ta tin rằng trong thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch vua Asoka đã xây ngôi chùa này. Cách kiến trúc của ngôi chùa rất khác biệt và hấp dẫn hơn những ngôi chùa được ti`m thấy tại Bắc Ấn Độ. Quanh toà tháp chính có bốn tháp nhỏ tại bốn góc.
Vị vua của xứ Tích Lan, Meghvarn đã xây một tu viện về hướng bắc của cây Bồ Đề. Công cuộc xây dựng này đã làm trong thời gian trị vi` của triều đại Samudragupta. Vào thế kỷ thứ 12 cuộc tấn công xâm lược dữ dội của đạo Hồi đã phá hủy hoàn toàn ngôi chùa này.
Vào năm 1876 chính quyền Miến Điện (Burma) trong một thoả ước với chính quyền Anh của Ấn Độ đã xây dựng lại ngôi chùa trên mảnh đất của ngôi chùa cũ. Ngôi chùa Mahabodhi có một tôn tượng khổng lồ của Đức Phật.
Vào khoảng năm 530 trước Tây Lịch, Đức Phật Thích Ca, một du tăng đi khắp nơi, tới ven sông Falgu, gần thành phố của Gaya, Ấn Độ. Tại nơi đây Ngài đã ngồi thiền định dưới tàng cây Peepul, mà sau đó trở thành cây Bồ Đề. Theo kinh điển Phật Giáo thi` sau ba ngày ba đêm Ngài đã giác ngộ. Ngôi chùa đã được xây tại nơi này.
Sau đó Đức Phật đã ở tại nơi này 7 tuần lễ với nhiều địa điểm khác nhau để thực hành thiền định.
Trong tuần lễ thứ nhất Ngài toạ thiền dưới gốc cây Bồ Đề.
Trong tuần lễ thứ hai, Đức Phật đứng cách một khỏang xa ngắm cây Bồ Đề trọn một tuần không nháy mắt. Địa điểm nơi ngài đứng được đánh dấu bằng tháp Animeshlocha ở phía tây bắc của chùa Ðại Bồ Đề (Mahabodhi Temple). Nơi đây sau đó người ta đã xây dựng một tượng Phật với đôi mắt hướng về cây Bồ Đề.
Độ chừng 250 trước Tây Lịch khoảng 250 năm sau khi Đức Phật Giác Ngộ, vị vua Phật tử thuần thành Ashoka đã viếng thăm Bodh Gaya với y' định thiết lập ngôi tự viện và đền thờ. Một phần của ngôi chùa đã được vua Ashoka xây là Kim Cương Tọa(gọi là Vajrasana, đánh dấu chính xác nơi Đức Phật thiền tọa trong đêm giác ngộ đã được thiết lập. Vua Ashoka được nhìn nhận là người đã kiến tạo chùa Bồ Đề (Mahabodhi Temple).
Vào thế kỷ 12 sau tây lịch, Bodh Gaya và những vùng lân cận đã bị xâm chiếm bởi quân đội Hồi giáo. Trong thời gian này, Bồ Đề Đạo Tràng bị rơi vào ti`nh trạng hư nát và bị bỏ phế. Trong thế kỷ thứ 16, một tu viện đạo Hindu đã xây gần Bodh Gaya. Trong vòng nhiều thế kỷ tiếp theo sau, người trưởng tu viện trở thành người nắm giữ đất đai tại vùng này và tuyên bố là chủ vùng đất của Mahabodhi Temple.
Đến năm 1880, chính quyền Anh ở Ấn Độ bắt đầu xây dựng lại Bồ Đề Đạo Tràng dưới quyền giám đốc của Sir Alexander Cunningham. Một thời gian ngắn sau đó, vào năm 1891, vị lãnh đạo Phật Giáo Tích Lan Anagarika Dharmapala khởi sự chiến dịch đòi quyền kiểm soát những ngôi chùa Phật Giáo để phản đối lại mahant. Chiến dịch đã thành công vào năm 1949.
Chùa Ðại Bồ Đề được xây bằng gạch và là một ngôi chùa bằng gạch xưa nhất trong nền kiến trúc gạch co`n tồn tại ở miền tây Ấn Độ. Ngôi chùa được coi như một khuôn mẫu tốt cho nền nghệ thuật xây cất bằng gạch của Ấn Độ, và đã ảnh hưởng lớn trong sự phát triển của nghệ thuật truyền thống sau này. Dựa theo UNESCO, ngôi chùa hiện nay là một ngôi chùa cổ xưa nhất và hầu hết các kiến trúc oai nghiêm hùng vĩ được xây bằng gạch từ thời của triều đại Gupta.
Trung tâm chùa Bồ Đề được nâng cao tới 55 met, và đã được sửa chữa nhiều vào thế kỷ thứ 19. Ngọn tháp được vây quanh bởi bốn ngọn tháp nhỏ, kiểu giống như cũ.
Chung quanh ngôi chùa bốn phía là hàng rào bằng đá, cao khoảng 2 mét. Những hi`nh tượng hoa sen cũng được chạm trổ trên bức tường này.
Vào năm 2002, Bồ Đề Ðạo Tràng trở thành tài sản của UNESCO, đặc biệt được tôn vinh là tài sản của thế giới.
----------------------------------------------------------
No. 0368 NEW (Hạt Cát dịch)
Thêm 92 khu Phật tích được phát hiện tại Malakand, Pakistan
Hạt Cát dịch
PESHAWAR, June 18 : Khu vực Malakand thuộc vòng đai miền Bắc Pakistant là một khu vực di sản văn hóa phong phú với cả ngàn địa điểm khảo cổ, một bản tường nghiên cứu được thực hiện bởi Bộ Khảo Cổ Bảo Tàng đã báo cáo như trên.
Malakand rộng 952 kí lô mét vuông, nằm trong phạm vi khu vực đầy dẫy di tích khảo cổ.
Nhóm nghiên cứu đã phát hiện thêm 92 địa điểm mới khi thăm viếng các vùng chung quanh khoảng hơn chục thôn làng kể cả Landakay, Gat Kotay, Jalala, Haibatgram, Thana. Nul, Gunyar, Mehzara, bao phủ hầu như một phần năm khu vực Malakand.
Những khu vực được phát hiện gồm có các di tích hang động Gandhara, Tu Viện Phật Giáo, Tháp, Thạch Họa và di tích còn lại của Thời Ðại Shali Hindu.
Khu Phật Tích gồm có các cấu trúc bằng đá, những kiểu kiến trúc thịnh hành liên tục từ Thời Ðại Kushanas tới Thời Ðại Hindu Shali. Khắc họa trên đá cho thấy kiểu mẫu của đền tháp, biểu tượng của nhân loại và động vật.
Cuộc nghiên cứu vẫn chưa hoàn tất và còn đang tiến hành, dự trù sẽ phát hiện thêm một số lượng khổng lồ chi tiết cho lịch sử khảo cổ của Malakand.
-------------------------------------
No 0371 NEW (Hạt Cát dịch)
Chư Tăng ngoại quốc tham dự lễ hội Poson tại Tích Lan
Hạt Cát dịch
Monday, June 20, 2005, 11:42 GMT: Tăng sĩ và tín đồ Phật Giáo từ vài quốc gia đã đáp xuống phi trường quốc tế Bandanaraike, Colombo Tích Lan sáng nay để tham dự một lễ hội liên quan đến ngày Poson Poya.
Poson Poya là một ngày lễ rất ý nghĩa với Phật tử trong niềm tin đây là ngày Phật Giáo du nhập vào Tích Lan bởi Ngài Mihindu Maha Rahathanwahanse, hoàng tử con Vua A Dục, cũng là một thánh tăng vào thời bấy giờ, khi Ðức Vua người Sinhala Devanampiyatissa đang cai trị đất nước Tích Lan, vào thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch. Tăng đoàn Phật Giáo đầu tiên đã đến Mihintalaya và ở lại với Ngài Mihindu Thera trong suốt 48 năm.
Nhóm người đã đến sáng nay gồm có chư Tăng từ Tân Gia Ba do ÐÐ Gunarathna Thera hướng dẫn. Trong thời gian tham dự lễ hội, nhóm này cũng thực hiện những công tác cứu trợ nạn nhân tsunami.
Một nhóm khác gồm 220 tu sĩ, Phật tử từ Thái Lan cũng đến sáng nay. Ông Sabaragamuwa, Thống Ðốc Mahipala Herath đã đón tiếp họ tại phi trường Katunayake.
Nhật Hành
Ngày: 23 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Nhu Khanh
Tri chúng điền khuyết:
Môn học: Lớp Phật Pháp Phổ Thông
Bài học: PHƯỚC VÀ TỘI
Giảng sư chính: TT Trí Siêu
Giảng sư điền khuyết: Sư Giác Đẳng
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh
Xướng ngôn viên: Diệu Khiêm, Ly Khổ, Chánh Hạnh,
Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học:Phần 1: .., đk: ..// Hoi Hướng: Nhu Khanh , đk: .. http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui: Sangkhaly
Người mở room: mindvox, Diệu Quang
Người mở nhạc và kinh tụng: mindvox, Diệu Quang, anitya
Người post bài cho Room: Nhu Phuc
Người post bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op):
Ngày: 23 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Nhu Khanh
Tri chúng điền khuyết:
Môn học: Lớp Phật Pháp Phổ Thông
Bài học: PHƯỚC VÀ TỘI
Giảng sư chính: TT Trí Siêu
Giảng sư điền khuyết: Sư Giác Đẳng
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD Minh Hanh
Xướng ngôn viên: Diệu Khiêm, Ly Khổ, Chánh Hạnh,
Xướng ngôn viên và điền khuyết cho bài học:Phần 1: .., đk: ..// Hoi Hướng: Nhu Khanh , đk: .. http://baidocmc.blogspot.com/
Xướng ngôn viên cho phần Đố Vui: Sangkhaly
Người mở room: mindvox, Diệu Quang
Người mở nhạc và kinh tụng: mindvox, Diệu Quang, anitya
Người post bài cho Room: Nhu Phuc
Người post bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op):
Lớp Phật Pháp Phổ Thông
Giảng sư: TT Trí Siêu
PHƯỚC VÀ TỘI
Câu hỏi 1 : ý nghĩa phước trong Phật giáo là gì ?
a) Là hạnh phúc dành cho người sống hiền lành.
b) Là quả dị thục tốt đẹp của thiện nghiệp mà chúng sanh đã tạo.
c) Là sự kiện mang lại niềm an vui cho chúng sanh, gồm cả nhân lành và quả tốt.
Câu hỏi 2 : Phật giáo quan niệm tội như thế nào ?
a) Là hậu quả đau khổ của ác bất thiệân nghiệp.
b) Là trạng thái hối hận ray rức lương tâm sau khi làm điều quấy.
c) Là những hành vi thân khẩu đáng khiển trách.
Câu hỏi 3 : Phước và tội là một sự thưởng phạt hay một sự báo ứng nhân quả ?
a) Đức Phật không chấp nhận thuyết thưởng phạt của đấng thượng đế.
b) Phước và tội chỉ là một báo ứng của thiện ác.
c) Gieo giống nào sẽ gặt quả nấy.
Giảng sư: TT Trí Siêu
PHƯỚC VÀ TỘI
Câu hỏi 1 : ý nghĩa phước trong Phật giáo là gì ?
a) Là hạnh phúc dành cho người sống hiền lành.
b) Là quả dị thục tốt đẹp của thiện nghiệp mà chúng sanh đã tạo.
c) Là sự kiện mang lại niềm an vui cho chúng sanh, gồm cả nhân lành và quả tốt.
Câu hỏi 2 : Phật giáo quan niệm tội như thế nào ?
a) Là hậu quả đau khổ của ác bất thiệân nghiệp.
b) Là trạng thái hối hận ray rức lương tâm sau khi làm điều quấy.
c) Là những hành vi thân khẩu đáng khiển trách.
Câu hỏi 3 : Phước và tội là một sự thưởng phạt hay một sự báo ứng nhân quả ?
a) Đức Phật không chấp nhận thuyết thưởng phạt của đấng thượng đế.
b) Phước và tội chỉ là một báo ứng của thiện ác.
c) Gieo giống nào sẽ gặt quả nấy.
Câu Đố Trắc Nghiệm
1- Ý nghĩa nào dưới đây lại giải thích cho danh từ phước :
a) Quả dị thục của nghiệp thiện
b) Điều làm cho chúng sanh được an vui
c) Hành vi trong sạch không có phiền não chi phối
d) Cả ba câu trên đều đúng
2- Câu nói rằng hãy làm phước. Làm phước ở đây có nghĩa là :
a) Làm điều thiện
b) Tạo nhân tốt để hưởng quả tốt
c) Bố thí giúp đỡ kẻ khác
d) Câu A và B đúng
3- Đạo Phật không chấp nhận sự ban phước giáng tội của đấng thượng đế, bởi vì :
a) Thượng đế không ai thấy được
b) Có trường hợp người hiền sống khổ người ác sống vui
c) Lý nghiệp báo chính do Đức Phật đã giác ngộ biết rõ
d) Mỗi tôn giáo có chủ thuyết khác nhau.
1- Ý nghĩa nào dưới đây lại giải thích cho danh từ phước :
a) Quả dị thục của nghiệp thiện
b) Điều làm cho chúng sanh được an vui
c) Hành vi trong sạch không có phiền não chi phối
d) Cả ba câu trên đều đúng
2- Câu nói rằng hãy làm phước. Làm phước ở đây có nghĩa là :
a) Làm điều thiện
b) Tạo nhân tốt để hưởng quả tốt
c) Bố thí giúp đỡ kẻ khác
d) Câu A và B đúng
3- Đạo Phật không chấp nhận sự ban phước giáng tội của đấng thượng đế, bởi vì :
a) Thượng đế không ai thấy được
b) Có trường hợp người hiền sống khổ người ác sống vui
c) Lý nghiệp báo chính do Đức Phật đã giác ngộ biết rõ
d) Mỗi tôn giáo có chủ thuyết khác nhau.
Thứ Tư, 22 tháng 6, 2005
Nhật Hành
Ngày: 22 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Gioi Huong
Tri chúngđiền khuyết: Hat Cat
Môn học: Phật Giáo Sử
Bài học: Sự Chào Đời Của Vị Phật Tương Lai
Giảng sư chính: Sư Giác Đẳng
Giảng sư điền khuyết: Sư Trí Siêu
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh
Xướng ngôn viên cho tin tức:
ban tin 370 : KV doc/ dk : anitya// ban tin 355 : CH doc / dk : NDH// ban tin 364 : tinhtan doc/ dk :Hat Cat
Người mở room: Diệu Quang va mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Diệu Quang và anitya
Người post bài cho Room: mindvox , anitya và Nhu Phuc
Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op): Nhu Phuc
Thông báo (nếu có):
Ngày: 22 Tháng 06 năm 2005
Tri chúng: Gioi Huong
Tri chúngđiền khuyết: Hat Cat
Môn học: Phật Giáo Sử
Bài học: Sự Chào Đời Của Vị Phật Tương Lai
Giảng sư chính: Sư Giác Đẳng
Giảng sư điền khuyết: Sư Trí Siêu
Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: DD minh hanh
Xướng ngôn viên: Như Khanh, Tinh Tấn, Khánh Văn, Hạt Cát
Xướng ngôn viên cho bài học: Phan1:NK, đk: KV// Hoi Huong: Gioi Huong http://baidocmc.blogspot.com/Xướng ngôn viên cho tin tức:
ban tin 370 : KV doc/ dk : anitya// ban tin 355 : CH doc / dk : NDH// ban tin 364 : tinhtan doc/ dk :Hat Cat
Người mở room: Diệu Quang va mindvox
Người mở nhạc và kinh tụng: Diệu Quang và anitya
Người post bài cho Room: mindvox , anitya và Nhu Phuc
Người post và gửi bài riêng cho chư Tăng: Nhu Phuc
Trực room (op): Nhu Phuc
Thông báo (nếu có):
Lớp Lịch Sử Phật Giáo
Giảng sư: TT Giác Đẳng
Sáu Năm Trước Ngày Thành Đạo
Tài liệu của HT Thích Minh Châu
Khi Ngài đã quyết định từ bỏ ngai vàng, châu báu, vợ đẹp con thơ, tầm đạo giải thoát, chúng ta được nghe đức Phật của chúng ta kể lại sự học đạo của Ngài với Alàra Kàlama và Udaksa Ràmaputta, hai vị đạo sư nổi tiếng thời bấy giờ và sau đây là kinh nghiệm bản thân của đức Phật khi học đạo với Alàra Kalama như kinh Thánh cầu, Trung bộ I, trang 164b đã khéo ghi chép:
"Rồi này các Tỳ kheo, sau một thời gian, khi Ta còn trẻ, niên thiếu, tóc đen nhánh, đầy đủ huyết khí của tuổi thanh xuân, trong thời vàng son của cuộc đời, mặc dầu cha mẹ không bằng lòng, nước mắt đầy mặt, than khóc, Ta cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Ta xuất gia như vậy, đi tìm cái gì chí thiện, tìm cầu vô thượng tối thắng an tịnh, hướng đến tịch tịnh. Ta đến chỗ Alàra Kàlama ở, khi đến xong liền thưa với Alàra Kàlama: "Hiền giả Kàlama, tôi muốn sống phạm hạnh trong Pháp và Luật này".
"Này các Tỳ kheo, được nghe nói vậy, Alàra Kàlama nói với Ta: "Này Tôn giả, hãy sống (và an trú) Pháp này là như vậy, khiến kẻ có trí, không bao lâu vị Bổn sư của mình chỉ dạy, tự tri, tự chứng, tự đạt và an trú" Này các Tỳ kheo, và không bao lâu Ta đã thông suốt Pháp ấy một cách mau chóng... "Này các Tỳ kheo, Ta suy nghĩ như sau: "Alàra Kàlama tuyên bố Pháp này không phải chỉ vì lòng tin. Sau khi tự tri, tự chứng, tự đạt, Ta mới an trú. Chắc chắn Alàra Kàlama biết Pháp này, thấy Pháp này rồi mới an trú".
"Này các Tỳ kheo, rồi Ta đi đến chỗ Alàra Kàlama ở, sau khi đến, Ta nói với Alàra Kàlama: "Hiền giả Kàlama, cho đến mức độ nào, Ngài tự tri, tự chứng tự đạt và tuyên bố Pháp này?" Này các Tỳ kheo, được nói vậy, Alàra Kàlama tuyên bố về vô sở hữu xứ. Rồi các Tỳ kheo, Ta suy nghĩ: "Không phải chỉ có Alàra Kàlama có lòng tin. Ta cũng có lòng tin. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có tinh tấn. Ta cũng có tinh tấn. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có niệm. Ta cũng có niệm. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có định. Ta cũng có định. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có tuệ. Ta cũng có tuệ. Vậy Ta hãy cố gắng chứng cho được Pháp mà Alàra Kàlama tuyên bố: "Sau khi tự tri, tự chứng, tự đạt, Ta an trú"
"Rồi này các Tỳ kheo, không bao lâu, khi tự tri, tự chứng, tự đạt Pháp ấy một cách mau chóng. Ta an trú. Rồi này, các Tỳ kheo, Ta đi đến chỗ Alàra Kàlama ở, sau khi đến, Ta nói với Alàra Kàlama: "Này hiền giả Kàlama có phải hiền giả đã tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố Pháp này đến mức độ như vậy" - "Vâng hiền giả. Tôi đã tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố Pháp này đến mức độ như vậy" - "Này hiền giả, Tôi cũng đã tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố Pháp này đến mức độ như vậy". "Thật khéo lợi ích thay cho chúng tôi, khi chúng tôi được thấy một đồng Phạm hạnh như tôn giả Pháp mà tôi tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố, chính Pháp này hiền giả tự tri, tự chứng, tự đạt và an trú; Pháp này hiển giả tự tri, tự chứng, tự đạt và an trú; chính Pháp ấy tôi tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố. Pháp mà tôi biết, chính Pháp ấy hiền giả biết; Pháp mà hiền giả biết, chính Pháp ấy Tôi biết. Tôi như thế nào, hiền giả là như vậy; hiền giả như thế nào, Tôi là như vậy. Nay hãy đến đây, hiền giả! Hai chúng ta hãy chăm sóc hội chúng này".
"Như vậy, này các Tỳ-kheo, Alàra Kàlama là Đạo sư của Ta, lại đặt Ta, đệ tử của vị ấy ngang hàng với mình, và tôn sùng Ta với sự tôn tối thượng. Này các Tỳ kheo, rồi Ta tự suy nghĩ: "Pháp này không hướng đến yểm ly, không hướng đến ly tham, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tịnh, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tịnh, không hướng đến thượng trí, không hướng đến giác ngộ, không hướng đến Niết Bàn, mà chỉ đưa đến giác ngộ, không hướng đến Niết bàn, mà chỉ đưa đến sự chứng đạt vô sở hứu xứ" Như vậy, này các Tỳ kheo, Ta không tôn kính Pháp này và chán nản Pháp ấy, Ta bỏ đi".
Tiếp đến là nếp sống khổ hạnh, Đức Phật của chúng ta tự mình hành trì luôn trong sáu năm trên kinh nghiệm bản thân của Ngài, như đức Phật đã diễn tả: "Này Sariputta, Ta đầy đủ bốn hạnh: về khổ hạnh Ta khổ hạnh đệ nhứt; về bần uế, Ta bần uế đệ nhất; về yểm ly, Ta yểm ly đệ nhất; về độc cư, Ta độc cư đệ nhất" (Trung Bộ I, trang 76b).
Đoạn văn sau đây diễn tả hạnh ăn ít của Đức Phật chúng ta, chính những hạnh này khiến Thế Tôn gầy mòn chỉ còn da bọc xương, như đã được diễn tả trong các bức tượng Tuyết Sơn, khắc ghi lại sự khổ hạnh đặc biệt của Thế Tôn (trong kinh Sư Tử Hống, Trung Bộ I, trang 80).
"Vì Ta ăn quá ít, tay chân Ta trở thành những cộng cỏ hay những đốt cây leo khô héo. Vì Ta ăn quá ít, hàn trôn của Ta trở thành như móng chân con lạc đà. Vì Ta ăn quá ít, cái xương sống phô bày của Ta giống như một chuối banh. Vì Ta ăn quá ít, cái xương sườn gầy mòn của Ta giống như rui cột một nhà sàn hư nát. Vì Ta ăn quá ít, nên con ngươi của Ta long lanh nằm sâu thẳm trong lỗ con mắt, giống như ánh nước long lanh nằm sâu thẳm trong một giếng nước thâm sâu. Vì Ta ăn quá ít, da đầu Ta trở thành nhăn nhíu khô cằn như trái bí đắng màu trắng, cắt trước khi chín, bị cơn gió nóng làm cho nhăn nhíu khô cằn".
"Này Sariputta, nếu Ta nghĩ: "Ta hãy rờ da bụng", chính xương sông bị Ta nắm lấy. Nếu Ta nghĩ: "Ta hãy rờ xương sống; chính da bụng bị Ta nắm lấy vì ta ăn quá ít ". Này Sariputa, nếu Ta muốn xoa dịu thân ta, lấy tay xoa bóp chân tay, thời này Sariputta trong khi Ta lấy tay xoa bóp chân tay, các lông tóc hư mục rụng khỏi thân Ta, vì ta ăn quá ít". Đức Phật của chúng ta đã tự mình hành trì khổ hạnh, và sau sáu năm hành trì không có kết quả, Ngài cương quyết từ bỏ khổ hạnh và bắt đầu hướng đến hành thiền như đoạn kinh sau này nêu rõ:
"Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ như sau: "Thưở xưa có những Sa môn, Bà la môn, và tương lai có những Sa môn, Bà la môn; và hiện tại có những Sa môn, Bà la môn thình lình cảm thọ những cảm thọ, những cảm giác chói đau, khổ đau, khốc liệt. Những sự đau khổ này là tối thượng, không thể có gì hơn nữa, vẫn không chứng được pháp thượng nhân, tri kiến thù thắng, xưng đáng bậc Thánh. Hay có đạo lộ nào khác hơn đưa đến giác ngộ?".
"Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ như sau: Ta biết trong khi phụ thân Ta thuộc giòng Sakka đang cày, và Ta đang ngồi dưới bóng mát cây Diêm phù đề. Ta ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ. Khi an trú như vậy, Ta nghĩ: "Đạo lộ này có thể đưa đến giác ngộ chăng? Và này Aggivessana, tiếp theo ý niệm ấy, ý thức này khởi lên nơi Ta. Đây là đạo lộ đưa đến Giác ngộ" (Trung bộ I, trang 240b). Từ nơi kinh nghiệm bản thân này, Đức Phật của chúng ta từ bỏ khổ hạnh, hành trì thiền định, chứng được sơ thiền, thiền thứ hai, thiền thứ ba, thiền thứ tư, chứng được túc mạng minh, thiên nhãn minh và "với tâm định tỉnh, thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, vững chắc, bình tĩnh như vậy, Ta hướng Tâm đến lậu tận trí. Ta biết như thật: "Đây là khổ", Ta biết như thật: "Đây là khổ tập". Ta biết như thật: "Đây là khổ diệt". Ta biết như thật: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt". Ta biết như thật: "Đây là các lậu hoặc", Ta biết như thật: "Đây là lậu hoặc tập khởi". Ta biết như thật: "Đây là lậu hoặc diệt". Ta biết như thật: "Đây là con đường đưa đến lậu hoặc diệt". Nhờ hiểu biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm của Ta thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự tâm đã giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết: "Ta đã giải thoát". Ta đã biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên đã làm, không còn trở lại trạng thái này nữa" (Trung bộ I, 248a-248).
Như vậy, cùng với kinh nghiệm bản thân, từ bỏ khổ hạnh, tu tập thiền định, phát triển trí tuệ, bậc Đạo sư của chúng ta thành tựu chánh đẳng chánh giác và trở thành đức Phật
Thảo luận
1. Những gì đức Bồ Tát học từ những vị thầy và những gì tự Ngài giác ngộ?
2. Nhiều giải thích cho rằng sự khổ hạnh của Bồ Tát là do nghiệp lực quá khứ, một số khác giải thích đó là thái độ trắc nghiệm pháp tu. Hai sự giải thích nầy điều nào hợp lý hơn?
3. Sự giác ngộ của Đức Phật là thành tựu của đại hạnh Ba la mật, những phàm nhân có thể học được gì từ đó?
Giảng sư: TT Giác Đẳng
Sáu Năm Trước Ngày Thành Đạo
Tài liệu của HT Thích Minh Châu
Khi Ngài đã quyết định từ bỏ ngai vàng, châu báu, vợ đẹp con thơ, tầm đạo giải thoát, chúng ta được nghe đức Phật của chúng ta kể lại sự học đạo của Ngài với Alàra Kàlama và Udaksa Ràmaputta, hai vị đạo sư nổi tiếng thời bấy giờ và sau đây là kinh nghiệm bản thân của đức Phật khi học đạo với Alàra Kalama như kinh Thánh cầu, Trung bộ I, trang 164b đã khéo ghi chép:
"Rồi này các Tỳ kheo, sau một thời gian, khi Ta còn trẻ, niên thiếu, tóc đen nhánh, đầy đủ huyết khí của tuổi thanh xuân, trong thời vàng son của cuộc đời, mặc dầu cha mẹ không bằng lòng, nước mắt đầy mặt, than khóc, Ta cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Ta xuất gia như vậy, đi tìm cái gì chí thiện, tìm cầu vô thượng tối thắng an tịnh, hướng đến tịch tịnh. Ta đến chỗ Alàra Kàlama ở, khi đến xong liền thưa với Alàra Kàlama: "Hiền giả Kàlama, tôi muốn sống phạm hạnh trong Pháp và Luật này".
"Này các Tỳ kheo, được nghe nói vậy, Alàra Kàlama nói với Ta: "Này Tôn giả, hãy sống (và an trú) Pháp này là như vậy, khiến kẻ có trí, không bao lâu vị Bổn sư của mình chỉ dạy, tự tri, tự chứng, tự đạt và an trú" Này các Tỳ kheo, và không bao lâu Ta đã thông suốt Pháp ấy một cách mau chóng... "Này các Tỳ kheo, Ta suy nghĩ như sau: "Alàra Kàlama tuyên bố Pháp này không phải chỉ vì lòng tin. Sau khi tự tri, tự chứng, tự đạt, Ta mới an trú. Chắc chắn Alàra Kàlama biết Pháp này, thấy Pháp này rồi mới an trú".
"Này các Tỳ kheo, rồi Ta đi đến chỗ Alàra Kàlama ở, sau khi đến, Ta nói với Alàra Kàlama: "Hiền giả Kàlama, cho đến mức độ nào, Ngài tự tri, tự chứng tự đạt và tuyên bố Pháp này?" Này các Tỳ kheo, được nói vậy, Alàra Kàlama tuyên bố về vô sở hữu xứ. Rồi các Tỳ kheo, Ta suy nghĩ: "Không phải chỉ có Alàra Kàlama có lòng tin. Ta cũng có lòng tin. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có tinh tấn. Ta cũng có tinh tấn. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có niệm. Ta cũng có niệm. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có định. Ta cũng có định. Không phải chỉ có Alàra Kàlama mới có tuệ. Ta cũng có tuệ. Vậy Ta hãy cố gắng chứng cho được Pháp mà Alàra Kàlama tuyên bố: "Sau khi tự tri, tự chứng, tự đạt, Ta an trú"
"Rồi này các Tỳ kheo, không bao lâu, khi tự tri, tự chứng, tự đạt Pháp ấy một cách mau chóng. Ta an trú. Rồi này, các Tỳ kheo, Ta đi đến chỗ Alàra Kàlama ở, sau khi đến, Ta nói với Alàra Kàlama: "Này hiền giả Kàlama có phải hiền giả đã tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố Pháp này đến mức độ như vậy" - "Vâng hiền giả. Tôi đã tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố Pháp này đến mức độ như vậy" - "Này hiền giả, Tôi cũng đã tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố Pháp này đến mức độ như vậy". "Thật khéo lợi ích thay cho chúng tôi, khi chúng tôi được thấy một đồng Phạm hạnh như tôn giả Pháp mà tôi tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố, chính Pháp này hiền giả tự tri, tự chứng, tự đạt và an trú; Pháp này hiển giả tự tri, tự chứng, tự đạt và an trú; chính Pháp ấy tôi tự tri, tự chứng, tự đạt và tuyên bố. Pháp mà tôi biết, chính Pháp ấy hiền giả biết; Pháp mà hiền giả biết, chính Pháp ấy Tôi biết. Tôi như thế nào, hiền giả là như vậy; hiền giả như thế nào, Tôi là như vậy. Nay hãy đến đây, hiền giả! Hai chúng ta hãy chăm sóc hội chúng này".
"Như vậy, này các Tỳ-kheo, Alàra Kàlama là Đạo sư của Ta, lại đặt Ta, đệ tử của vị ấy ngang hàng với mình, và tôn sùng Ta với sự tôn tối thượng. Này các Tỳ kheo, rồi Ta tự suy nghĩ: "Pháp này không hướng đến yểm ly, không hướng đến ly tham, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tịnh, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tịnh, không hướng đến thượng trí, không hướng đến giác ngộ, không hướng đến Niết Bàn, mà chỉ đưa đến giác ngộ, không hướng đến Niết bàn, mà chỉ đưa đến sự chứng đạt vô sở hứu xứ" Như vậy, này các Tỳ kheo, Ta không tôn kính Pháp này và chán nản Pháp ấy, Ta bỏ đi".
Tiếp đến là nếp sống khổ hạnh, Đức Phật của chúng ta tự mình hành trì luôn trong sáu năm trên kinh nghiệm bản thân của Ngài, như đức Phật đã diễn tả: "Này Sariputta, Ta đầy đủ bốn hạnh: về khổ hạnh Ta khổ hạnh đệ nhứt; về bần uế, Ta bần uế đệ nhất; về yểm ly, Ta yểm ly đệ nhất; về độc cư, Ta độc cư đệ nhất" (Trung Bộ I, trang 76b).
Đoạn văn sau đây diễn tả hạnh ăn ít của Đức Phật chúng ta, chính những hạnh này khiến Thế Tôn gầy mòn chỉ còn da bọc xương, như đã được diễn tả trong các bức tượng Tuyết Sơn, khắc ghi lại sự khổ hạnh đặc biệt của Thế Tôn (trong kinh Sư Tử Hống, Trung Bộ I, trang 80).
"Vì Ta ăn quá ít, tay chân Ta trở thành những cộng cỏ hay những đốt cây leo khô héo. Vì Ta ăn quá ít, hàn trôn của Ta trở thành như móng chân con lạc đà. Vì Ta ăn quá ít, cái xương sống phô bày của Ta giống như một chuối banh. Vì Ta ăn quá ít, cái xương sườn gầy mòn của Ta giống như rui cột một nhà sàn hư nát. Vì Ta ăn quá ít, nên con ngươi của Ta long lanh nằm sâu thẳm trong lỗ con mắt, giống như ánh nước long lanh nằm sâu thẳm trong một giếng nước thâm sâu. Vì Ta ăn quá ít, da đầu Ta trở thành nhăn nhíu khô cằn như trái bí đắng màu trắng, cắt trước khi chín, bị cơn gió nóng làm cho nhăn nhíu khô cằn".
"Này Sariputta, nếu Ta nghĩ: "Ta hãy rờ da bụng", chính xương sông bị Ta nắm lấy. Nếu Ta nghĩ: "Ta hãy rờ xương sống; chính da bụng bị Ta nắm lấy vì ta ăn quá ít ". Này Sariputa, nếu Ta muốn xoa dịu thân ta, lấy tay xoa bóp chân tay, thời này Sariputta trong khi Ta lấy tay xoa bóp chân tay, các lông tóc hư mục rụng khỏi thân Ta, vì ta ăn quá ít". Đức Phật của chúng ta đã tự mình hành trì khổ hạnh, và sau sáu năm hành trì không có kết quả, Ngài cương quyết từ bỏ khổ hạnh và bắt đầu hướng đến hành thiền như đoạn kinh sau này nêu rõ:
"Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ như sau: "Thưở xưa có những Sa môn, Bà la môn, và tương lai có những Sa môn, Bà la môn; và hiện tại có những Sa môn, Bà la môn thình lình cảm thọ những cảm thọ, những cảm giác chói đau, khổ đau, khốc liệt. Những sự đau khổ này là tối thượng, không thể có gì hơn nữa, vẫn không chứng được pháp thượng nhân, tri kiến thù thắng, xưng đáng bậc Thánh. Hay có đạo lộ nào khác hơn đưa đến giác ngộ?".
"Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ như sau: Ta biết trong khi phụ thân Ta thuộc giòng Sakka đang cày, và Ta đang ngồi dưới bóng mát cây Diêm phù đề. Ta ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ. Khi an trú như vậy, Ta nghĩ: "Đạo lộ này có thể đưa đến giác ngộ chăng? Và này Aggivessana, tiếp theo ý niệm ấy, ý thức này khởi lên nơi Ta. Đây là đạo lộ đưa đến Giác ngộ" (Trung bộ I, trang 240b). Từ nơi kinh nghiệm bản thân này, Đức Phật của chúng ta từ bỏ khổ hạnh, hành trì thiền định, chứng được sơ thiền, thiền thứ hai, thiền thứ ba, thiền thứ tư, chứng được túc mạng minh, thiên nhãn minh và "với tâm định tỉnh, thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, vững chắc, bình tĩnh như vậy, Ta hướng Tâm đến lậu tận trí. Ta biết như thật: "Đây là khổ", Ta biết như thật: "Đây là khổ tập". Ta biết như thật: "Đây là khổ diệt". Ta biết như thật: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt". Ta biết như thật: "Đây là các lậu hoặc", Ta biết như thật: "Đây là lậu hoặc tập khởi". Ta biết như thật: "Đây là lậu hoặc diệt". Ta biết như thật: "Đây là con đường đưa đến lậu hoặc diệt". Nhờ hiểu biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm của Ta thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự tâm đã giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết: "Ta đã giải thoát". Ta đã biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên đã làm, không còn trở lại trạng thái này nữa" (Trung bộ I, 248a-248).
Như vậy, cùng với kinh nghiệm bản thân, từ bỏ khổ hạnh, tu tập thiền định, phát triển trí tuệ, bậc Đạo sư của chúng ta thành tựu chánh đẳng chánh giác và trở thành đức Phật
Thảo luận
1. Những gì đức Bồ Tát học từ những vị thầy và những gì tự Ngài giác ngộ?
2. Nhiều giải thích cho rằng sự khổ hạnh của Bồ Tát là do nghiệp lực quá khứ, một số khác giải thích đó là thái độ trắc nghiệm pháp tu. Hai sự giải thích nầy điều nào hợp lý hơn?
3. Sự giác ngộ của Đức Phật là thành tựu của đại hạnh Ba la mật, những phàm nhân có thể học được gì từ đó?
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)